- Năng lức chịu tải: là khả năng của các HST cĩ thể gánh chịu những sức ép trong
b, Hiện trạng và tình hình sử dụng đất ở Việt Nam:
4.4 TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỘNG VẬT 1 Khái niệm:
4.4.1 Khái niệm:
Theo quan điểm học thuyết sinh thái học, rừng được xem là HST điển hình trong sinh quyển (Tenslay, 1935; Odum, 1986). Rừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển, được xem là tài nguyên động thực vật, nĩ cĩ vai trị cực kỳ quan trọng tạo cảnh quan và cĩ tác động mạnh mẽ đến các yếu tố khí hậu, đất đai. Vì vậy rừng khơng chỉ cĩ chức năng trong phát triển kinh tế, xã hội mà cịn cĩ ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ mơi trường.
- Rừng là vật cản đường vận chuyển của giĩ, làm giảm tốc độ và thay đổi hướng giĩ.
- Rừng làm sạch khơng khí và ảnh hưởng lớn đến vịng tuần hồn cácbon trong tự nhiên, được xem là nhà máy lọc bụi khổng lồ (1 ha rừng thơng hút 36.4 tấn bụi từ khơng khí), giảm các chất phĩng xạ, giảm tiếng ồn, cân bằng hàm lượng O2 và CO2 trong khí quyển (cĩ khoảng 100 tỉ tấn CO2 được cố định bởi quá trình quang hợp do cây xanh hàng năm), rừng cĩ tác dụng điều tiết khí hậu, làm giảm nhiệt độ tăng độ ẩm khơng khí.
- Rừng cĩ vai trị bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xĩi mịn, làm tâng khả năng thấm và giữ nước của đất, hạn chế dịng chảy trên mặt, cĩ tác dụng ngăn được lũ quét.
- Rừng là kho chứa các chất dinh dưỡng khống, mùn ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất, khơng ngừng trả lại vật chất cho đất dưới dạng các hợp chất hữu cơ bằng các sản phẩm rơi rụng và trao đổi qua rễ.
Mất rừng sẽ làm mất đần nguồn tài nguyên thiên nhiên và dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều lồi sinh vật, làm mất nơi cư trú của sinh vật.
Hình 4.1 Tài nguyên rừng