- Năng lức chịu tải: là khả năng của các HST cĩ thể gánh chịu những sức ép trong
b) Hiện trạng và tình hình khai thác rừng Việt Nam.
5.2.2 Nguồn gây ơ nhiễm MT nước đáng lưu ý:
a) Sự ơ nhiễm nước cĩ nguồn gốc tự nhiên như do mưa, tuyết tan, giĩ bão, lũ lụt… nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố đơ thị, khu cơng nghiệp…
kéo theo các chất bẩn xuống sơng, hồ hoặc các chất thải của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
b) Sự ơ nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, nơng nghiệp… và MT nước.
c) Phân loại ơ nhiễm
- Theo bản chất của các tác nhân gây ơ nhiễm: ơ nhiễm vơ cơ, ơ nhiễm hữu cơ, ơ nhiễm hĩa học, ơ nhiễm vi sinh vật, cơ học (các chất lơ lửng), ơ nhiễm phĩng xạ…
- Theo phạm vi thải vào MT: ơ nhiễm điểm (như từ một miệng cống thải của nhà máy…), ơ nhiễm diện (như ơ nhiễm từ một vụ tràn dầu trên một vùng biển...
- Theo vị trí khơng gian: ơ nhiễm sơng, ơ nhiễm hồ, ơ nhiễm biển, ơ nhiễm nước mặt, ơ nhiễm nước ngầm…
d) Tác nhân và thơng số ơ nhiễm nguồn nước.
- Tác nhân và thơng số ơ nhiễm hĩa lý gồm màu sắc, mùi vị, độ đục, nhiệt độ, chất rắn lơ lửng (SS), độ cứng (cĩ sự hiện diện của muối Ca và Mg), độ dẫn điện, độ pH, nồng độ O2 tự do tan trong nước (DO), nhu cẩu O2 sinh hĩa (BOD), nhu cầu O2 hĩa học (COD)
- Tác nhân và thơng số hĩa học gây ơ nhiễm MT nước: bao gồm các kim loại nặng (Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Nm…), các anion NO3-, PO43-, SO42-, thuốc bảo vệ thực vật (xác định nồng độ các chất BVTV trong MT, người ta dùng phương pháp sắc ký khí)…
- Tác nhân sinh học gây ơ nhiễm nguồn nước: bên cạnh các sinh vật cĩ ích cĩ nhiều nhĩm sinh vật gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người và động vật (vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh tả, lị, thương hàn, sốt rét, viên gan B, viên não Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun,… Nguồn gây ơ nhiễm sinh học trong MT nước là phân, rác, nước thải sinh hoạt, bệnh viện, xác sinh vật,…
Để đánh giá mức độ ơ nhiễm sinh học người ta dùng chỉ số coliform là chỉ số phản ánh số lượng vi khuẩn E.coli trong nước.
Thảo luận