TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN SINH QUYỂN (thuyết trình)

Một phần của tài liệu sinh thái và môi trường (Trang 78)

- Năng lức chịu tải: là khả năng của các HST cĩ thể gánh chịu những sức ép trong

5. Các giải pháp chốn gơ nhiễm nước? 3 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ

6.3. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN SINH QUYỂN (thuyết trình)

Con người là một thành viên trong các hệ sinh thái tự nhiên quanh mình, cĩ quan hệ tương hổ thơng qua các mắt xích thức ăn, các hoạt động lao động sản xuất nhưng đặc biệt là hành vi cư xử của con người.

Trong quá trình phát triển, con người đã tác động vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiều như khai thác sinh vật thủy sinh, chăn nuơi, trồng trọt, khai thác các sản phẩm của rừng…. Ngồi ra, con người cịn tạo ra những hệ sinh thái nhân tạo như kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn nuơi và con người tích cực tham gia bảo vệ mơi trường, chống lại quá trình ơ nhiễm mơi sinh và quản lý các nguồn tài nguyên tự nhiên và mơi trường.

Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, con người đã để lại những tác động xấu đến mơi trường gây những hậu quả khác nhau.

Một số hậu quả nghiêm trọng của ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến tồn cầu như mưa axit; Hiệu ứng nhà kính; suy giảm tầng ozone.

Cơng nghiệp, nơng lâm ngư nghiệp, sinh hoạt thải ra mơi trường đủ dạng chất thải rắn, nước, khí với hàng triệu tấn/năm.

Nước mặt tràn lên mặt đất, sơng hồ, ngấm sâu xuống đất, chất khí độc cũng dâng lên cao, gây hại cho tầng ozone.

Mặt đất bị xĩi mịn, lớp phủ đất – dinh dưỡng cho thực vật cũng bị mất dần, đồng thời trở thành bãi chơn rác và phĩng xạ.

Đất nơng nghiệp bị thâm canh bằng đủ các loại hĩa chất gây chai cứng đất. Diện tích canh tác bị thu hẹp hàng năm 5 – 7 triệu ha.

Nguồn nước sạch bị thu hẹp do khai thác bừa bãi, do ơ nhiễm. 60% dân đơ thị và nơng thơn khơng cĩ nước để dùng.

Nitrat trong nước ngầm tăng nhanh. 1,6 triệu tấn dầu/năm tràn trên mặt biển. Phĩng xạ lên đến 1500 curi, bđến 5000 curi. CO2 trong khơng khí tăng hàng năm 440 ppm. NOx: 30 triệu tấn/năm, CH4: 550 triệu tấn/năm. Chlor-Fluor-Cacbon (CFC’s): 400 nghìn tấn/năm. Hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ tăng 1,5 - 4,5oC. Nước biển dâng cao.

Đa dạng sinh học là thuật ngữ để chỉ sự phong phú của các sinh vật sống từ tất cả các nguồn, bao gồm lục địa, biển và các hệ sinh thái thủy sinh khác cũng như tổ hợp sinh thái, bao gồm sự đa dạng trong các chủng lồi và hệ sinh thái.

Đa dạng sinh học cung cấp nguồn thực phẩm cho con người, cung cấp nguồn gen quý hiếm, là tác nhân điều hịa sinh học, cung cấp các sản phẩm tự nhiên như thuốc trừ sâu, dược phẩm và các nguyên vật liệu khác, đồng thời cịn phục vụ cho mơi trường cũng như nhu cầu giải trí của con người.

Nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh học là những hành động phá hoại mơi trường sống làm hủy diệt các lồi động thực vật, mất tính đa dạng, số cá thể cịn lại ít sẽ khơng đủ sức hỗ trợ cho sự tồn tại của một quần thể, quần thể dễ bị tiêu diệt, tuyệt chủng vì những thay đổi bất thường. Tính đa dạng di truyền của những quần thể này thấp nên khĩ thích nghi với các biến động khí hậu hoặc các bệnh truyền nhiễm.

Hoạt động săn bắt của con người cũng đã gây sự tuyệt chủng của nhiều thú lớn. Nhập cư của các lồi ngoại lai từ khu vực khác cũng dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều giống lồi vì gây sự mất cân bằng của chuỗi thức ăn – con mồi.

Mọi hoạt động của con người nhằm tồn tại và phát triển kinh tế-xã hội, nên bên cạnh những tác động xấu đối với mơi trường, cịn cĩ những tác động tích cực đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý đến những tác động tiêu cực đối với mơi trường để cĩ những giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự thiệt hại cần tránh.

Một phần của tài liệu sinh thái và môi trường (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)