Câu hỏi của chươn gI và chương

Một phần của tài liệu sinh thái và môi trường (Trang 42)

- Năng lức chịu tải: là khả năng của các HST cĩ thể gánh chịu những sức ép trong

Câu hỏi của chươn gI và chương

1. Mục đích của mơn học Sinh thái và Mơi trường/ 2. Đối tượng nghiên cứu của mơn học?

3. Mơi trường là gì? Cĩ bao nhiêu loại mơi trường? Những đặc điểm cơ bản của mơi trường. Ý nghĩa của nghiên cứu mơi trường đối với đời sống?

4. Nhân tố sinh thái là gì? Cĩ những nhĩm sinh thái cơ bản nào? Vai trị của các nhĩm sinh thái?

5. Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật? Cho ví dụ minh hoạ.

6. Thơng qua chu trình sinh địa hĩa, hãy giải thích và minh họa tác động của con người vào mơi trường sống như thế nào?

7. Cho ví dụ một hệ sinh thái nào đĩ và nêu tác động của con người lên hệ sinh thái, qua đĩ rút ra kết luận con người đĩng vai trị trung tâm trong hệ sinh thái?

8. Các khái niệm về mơi trường?. Thành phần và đặc trưng của mơi trường? 9. Sinh thái học là gì? Vai trị của sinh thái học đối với đời sống và kinh tế?

10. Vị trí của con người trong mơi trường?. Đặc điểm tác động của con người tới mơi trường. Hậu quả của các tác động?

11. Vì sao nĩi con người là nguyên nhân chính gây suy giảm chất lượng cuộc sống của chính mình?

12. Vì sao nĩi con người là nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh học? 13. Vì sao nĩi con người là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường?

14. Tác động của con người đã ảnh hưởng như thế nào đến hệ sinh thái tự nhiên? Việc nghiên cứu ảnh hưởng này cĩ ý nghĩa gì đối với bảo vệ MT và phát triển bền vững?

15. Trình bày sự thích nghi của thực vật với mơi trường sống?. Cho ví dụ minh hoạ. 16. Trình bày sự thích nghi của động vật với mơi trường sống?. Cho ví dụ minh hoạ.

17. Những đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái?

18. Thế nào là chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? Cho ví dụ minh hoạ. Phân biệt chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.

19. Sinh vật ngoại lai đã ảnh hưởng như thế nào đến sự đa dạng của các lồi nội địa?

CHƯƠNG 3

DÂN SỐ VÀ NHU CẦU ĐỜI SỐNG (5 tiết)

3.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ 3.1.1 Các khái niệm cơ bản 3.1.1 Các khái niệm cơ bản

Con người là chủ của trái đất, là động lức chính làm tăng thêm giá trị của các điều kện kinh tế xã hội và chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên sự gia tăng dân số hiện nay ở mơt số nước đi đơi với đĩi nghèo, suy thối MT và tình hình kinh tế bất lợi đã gây ra xu hướng làm mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và MT.

3.1.2 Mối quan hệ dân số - tài nguyên và phát triển

a) Dân số và tài nguyên đất đai: sự gia tăng dân số làm diện tích đất canh tác bị thu hẹp lại, cĩ gần 70.000 km2 đất canh tác bị hoang mạc hĩa hàng năm.

b) Dân số và tài nguyên rừng: dân số gia tăng dẫn đến thu hẹp diện tích rừng do nhiều nguyên nhân, nguồn tài nguyên động thực vật rừng cũng theo đĩ bị suy giảm. Mất rừng khiến cho 26 tỉ tấn đất bề mặt bị rửa trơi hàng năm, thiên tai lũ lụt xảy ra thường xuyên và khốc liệt. Ở Việt Nam dân số tăng thêm 1/100 thì dẫn đến 2,5% rừng bị mất.

c) Dân số và tài nguyên nước: qua nghiên cứu của UNESCO nguồn nước sạch trên đầu người giảm xuống chỉ cịn 8.500 m3/người/năm so với trước đây là 33.000m3/người/năm.

d) Dân số và khí quyển, biến đổi khí hậu.

e) Dân số và các vùng cửa sơng ven biển: làm giảm hoặc mất đi nhiều lồi động vật biển cĩ giá trị kinh tế do việc khai thác tràn lan và phương pháp khai thác khơng

Mơi trường Tài nguyên

hợp lý. Diện tích rừng ngập mặn và các thảm cỏ biển và rạn san hơ bị tàn phá. Vùng cửa sơng ven biển bị ơ nhiễm do nước thải, rác thải…

f) Dân số và tập quán sinh sống di cư, du cư.

3.2 SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ TRÊN THẾ GIỚI 3.2.1 Sự gia tăng dân số 3.2.1 Sự gia tăng dân số

Các số liệu thống kê chỉ mới cĩ được từ năm 1650, nên các ước tính về dân số thế giới và sự biến động của nĩ ở những thời gian trước đĩ chỉ dựa trên cơ sở suy luận. Năm 1650 khoảng 500 triệu người, năm 1820 tăng gấp đơi thành 1 tỉ, năm 1830 tăng gấp đơi lần nữa thành 2 tỉ.

Một điều đáng lưu ý khơng chỉ “dân số tăng” mà cả “chỉ số gia tăng dân số” cũng tăng. Chỉ số gia tăng dân số là thơng qua khoảng thời gian mà sau đĩ dân số tăng gấp đơi.

Như vậy, với dân số 5 triệu người vào năm 8000 trước cơng nguyên và 500 triệu vào năm 1650 tức là tăng 100 lần, và diễn ra trong khoảng thời gian 9.000 đến 10.000 năm thì dãy dân số thế giới tăng gấp đơi mỗi lần sẽ như sau:

Dân số thế giới (triệu): 5 → 10 → 20 → 40 → 80 → 160 → 320 → 640→ …

Lần gấp đơi thứ: 1 2 3 4 5 6 7 8

3.2.2 Dân số học và các thơng số cơ bản trong dân số học

Dân số học bắt đầu được nghiên cứu từ cuối thế kỷ thứ XVII, khi cĩ những thống kê dân số đầu tiên và phát triển cao vào cuối thế kỷ XX. Các thơng số cơ bản của dân số học:

Một phần của tài liệu sinh thái và môi trường (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)