Giám đốc và bộ phận của các xí nghiệp:

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển hệ thống phân phối nội địa cho công ty cổ phần may nhà bè (Trang 37)

2. Quy mơ và cơ cấu tổ chức nhân sự cơng ty:

2.2.13. Giám đốc và bộ phận của các xí nghiệp:

 Giám đốc xí nghiệp:

Chịu trách nhiệm trước TGĐ về việc tổ chức sản xuất, tố chức bộ máy tại xí nghiệp, tổ chức dây chuyền và mọi hoạt động của xí nghiệp. Bảo đảm hồn thành kế hoạch được giao cho khách đúng tiến độ và số lượng cơng ty thơng báo. Nhiệm vụ:

- Tiếp nhận tài liệu,hồ sơ, mẫu mã, tài liệu sản xuất, nguyên phụ liệu, thiết bị chuyên dùng của cơng ty về để lập kế hoạch sản xuất và phân bổ cho các dây chuyền sản xuất.

- Bố trí, sắp xếp lao động cho phù hợp với từng sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất.

- Chuẩn bị sản xuất:

- Tổ chức hệ thống kiểm tra chất lượng cho từng cơng đoạn theo qui định của tài liệu Hệ thống chất lượng.

- Báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo trức tiếp của phĩ TGĐ phụ trách khối sản xuất kỹ thuật.

- Phân tích kết quả sản xuất hàng ngày để lập lại các nhịp độ sản xuất của các cơng đoạn và giải quyết mọi khĩ khăn, vướng mắc trong quá trình sản xuất.]

- Lập kế hoạch bảo trì và thức hiện việc bảo trì đối với các thiết bị, máy mĩc thuộc phạm vi xí nghiệp quản lý, máy may, máy chuyên dùng…

- Đề xuất biện pháp và tổ chức xử lý sản phẩm khơng phù hợp.

- Điều động cán bộ cơng nhân viên trong xí nghiệp và huy động cán bộ cơng nhân viên tăng cường độ lao động trong quá trình sản xuất.

 Bộ phận của xí nghiệp:

Phĩ giám đốc kế hoạch:

- Chịu trách nhiệm quản lý điều hành:

 Bộ phận kế hoạch sản xuất, tiếp nhận cân đối nguyên vật liệu đầu vào,xác định những yêu cầu phù hợp để đưa vào sản xuất.

 Kiểm tra bộ phận kế hoạch điều độ,theo dõi tiến độ kế hoạch theo lịch đã đề ra hàng tháng

 Kiểm tra trực tiếp các chuyền trưởng, tổ trưởng may ủi về việc thực hiện kế hoạch sản lượng và chất lượng sản phẩm,

- Hồn tồn chịu trách nhiệm với giám đốc xí nghiệp về các mặt hoạt động cụ thể trên và tồn bộ chỉ tiêu kế hoạch mà GĐ đã đề ra.

Phĩ giám đốc kỹ thuật:

- Quản lý kiểm tra bộ phận kỹ thuật,chuẩn bị, tiếp nhận kiểm tra mẫu, chuẩn bị kỹ thuật phục vụ sản xuất.

- Theo dõi cơng tác kiểm tra mẫu, may mẫu, triển khai sản xuất. - Kiểm sốt bộ phận cắt về chất lượng sản phẩm.

- Điều động phân cơng lao động kỹ thuật chuẩn bị, kỹ thuật triển khai và KCS xí nghiệp.

3. Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty : 3.1. Cơ cấu xuất khẩu năm 2006 – 2007 Năm 2006:

Bảng tổng hợp kim ngạch xuất khẩu năm 2006 ( trích từ phụ lục cơ cấu xuất khấu 2006-cơng ty CP may Nhà Bè)

DIỄN GIẢI SỐ LƯỢNG(PCS) TRỊ GIÁ HỢP

ĐỒNG(USD)

I. CHÂU ÂU 3.481.431 20.979.598

II.CHÂU MỸ 9.395.878 53.518.012

1. HOA KỲ 9.071.501 51.612.610

III. CHÂU Á 629.051 12.186.977

IV. CHÂU PHI 5.328 26.352

V. CHÂU ÚC 32.470 220.868

TỔNG 13.544.158 86.931.807

Ta thấy thị trường châu mỹ chiếm thị phần lớn nhất trong cơ cấu xuất khẩu của NHABECO, đặc biệt là Hoa Kỳ

Năm 2007:

DIỄN GIẢI SỐ LƯỢNG(PCS) TRỊ GIÁ HỢP

ĐỒNG(USD)

I. CHÂU ÂU 3.725.131 22.448.169

II.CHÂU MỸ 10.053.589 57.264.272

1. HOA KỲ 9.706.506 55.225.492

III. CHÂU Á 673.084 13.040.065

IV. CHÂU PHI 5.700 28.196

V. CHÂU ÚC 34.742 236.328

TỔNG 14.492.246 93.017.030

Vậy cơ cấu xuất ít cĩ sự thay đổi giữa các thị trường, Mỹ vẩn là quốc gia đứng đầu về nhập khẩu hàng may mặc và châu phi, châu Úùc chiếm tỉ trọng rất nhỏ.

Bảng so sánh thể hiện sự tăng trưởng xuất khẩu năm 2006 đến 2007 (theo trị giá hợp đồng): NĂM 2006 NĂM 2007 CHÂU ÂU 20.979.598 22.448.169 CHÂU Á 12.186.977 13.040.065 CHÂU MỸ 53.518.012 57.264.272 CHÂU PHI 26.352 28.196 CHÂU ÚC 220.868 236.328 86.931.807 93.017.030

3.2. Kinh doanh gia cơng lại và gia cơng xuất khẩu

Gia cơng lại : Trích từ phụ lục tình hình thực hiện hợp đồng gia công năm 2007

của NHABECO

TÊN HÀNG SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ(USD) THÀNH

GIÁ(USD)

DRESS 6.479 5,0282 32.577,7

SHIRT 126.421 0,77 97.344,17

JACKET 109.797 2 219.594 VEST 38.625 2,8 108.150 SUIT 12.200 2,3 28.060 COAT 1000 23,81 23.810 GHILE 230 8.9 2.047 QUẦN 19.272 0,9 17.344,8 SHORT 6.408 0,85 5.446,8 ÁO NỮ 139.992 0,3 41.997,6 TỔNG: 687.420 852.133

Từ bảng trên cho ta thấy được NHABECO cĩ hai hình thức kinh doanh gia cơng chiếm khoảng 40% năng lực sản xuất . Trong đĩ ta thấy hình thức gia cơng chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh thu (vì giá gia cơng rẻ).

Gia cơng xuất khẩu: t rích trong bảng thực hiện gia cơng xuất khẩu 1/1/2007- 31/12/2007 của NHABECO

SỐ LƯỢNG(CÁI, BỘ) THÀNH TIỀN (USD)

6.606.416 13.956.111

3.3.Tình hình sản xuất kinh doanh tồn cơng ty

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHABECO 3 năm 2005-2006- 2007( thu gọn) Đơn vị: (đồng)

Danh mục Năm 2005 Năm 2006 Năm2007

(9 tháng) So sánh (06/05) Doanhthu thuần 880,546,150,486 1,328,924,450,918 956,623,161,007 151% Chi phí 100,067,549,863 162,630,025,039 118,475,240,715 162,5% Giá vốn hàng bán 758,535,132,605 1,138,535,304,197 802,335,154,807 Lợi nhuận sau thuế 21,943,468,018 27.759.121.682 33.424.376.864 152% Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1,123 1,936 5,223

- Qua bảng phân tích trên ta phần nào thấy được mức độ tăng trưởng của cơng ty là khá lớn. Như năm 2005, tổng doanh thu thuần của cơng ty đạt mức xấp xỉ 880,5 tỷ đồng thì sang năm 2006 mức tổng doanh thu thuần của tồn cơng ty đã cĩ mức tăng vượt bậc lên đến hơn 1.300 tỷ đồng bằng với 151% doanh thu so với năm cũ 2005, đây là một con số rất ấn tượng.

- Song song với việc doanh thu gia tăng thì chi phí cũng là một vấn đề rất đáng quan tâm. Trong năm 2005 tổng chi phí của tồn cơng ty là mức hơn 100 tỷ đồng thì sang năm 2006 cùng với việc tăng doanh thu các chi phí đi kèm cũng tăng mức đáng kể lên đến hơn 162,5 tỷ đồng tức tăng đến 62,5% chi phí của năm 2005. Đây cũng là một mức tăng rất nhanh, là điều mà cơng ty cần phải tìm cách hạn chế để cĩ thể tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh lên.

- Tuy nhiên, mặc dù mức tăng chi phí là khá lớn nhưng cĩ thể thấy rằng hoạt động của cơng ty về hiệu quả vẫn đang tăng trưởng một cách khá nhanh. Cụ thể là lợi nhuận sau thuế của cơng ty trong năm 2006 đã tăng lên đến mức là gần 28 tỷ đồng( cụ thể là 27,759 tỷ đồng) so với năm 2005 là 21,9 tỷ đồng thì trong năm 2006 cơng ty đã tăng lợi nhuận đến hơn 52% so với 2005.

- Qua 9 tháng hoạt động kinh doanh của năm 2007 ta cũng thấy mức doanh thu cũng đã vượt qua tổng doanh thu của cơng ty trong năm 2005 nhưng lợi nhuận đã đạt đến hơn 33 tỷ đồng, đây quả là một dấu hiệu tốt của cơng ty , ngồi ra lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu của cơng ty cũng tăng khá nhanh, cơng ty đang chiếm được sự tin cậy của các cổ đơng trong cơng ty. Qua đĩ thể hiện khá rõ tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty trong 3 năm qua, đĩ là việc tăng trưởng khá nhanh và bền vững của cơng ty, năm sau cao hơn năm trước.

Tiếp đến là tình hình tài sản của cơng ty, trong 3 năm từ năm 20052007 thì tài sản dài hạn của cơng ty liên tục được gia tăng cụ thể trong năm 2005 tài sản dài hạn là 201,2 tỷ đồng thì sang năm 2006 là 213,9 tỷ đồng và 230,9 tỷ đồng trong năm 2007. Qua đĩ cho thấy cơng ty đang chú trọng đến mở rộng quy mơ sản xuất.

3.4. Phương hướng phát triển trong thời gian sắp tới của cơng ty CP may NHÀ BÈ may NHÀ BÈ

- Giữ vững thị trường các đối tác nước ngồi cĩ mối quan hệ làm ăn lâu dài, tích cực liên hệ các đối tác mới tại thị trường này: Mỹ, Nhật..

- Nghiên cứu phát triển các thị trường nước ngồi mới: khu vực châu Á và Nam Mỹ để mở rộng qui mơ xuất khẩu.

- Tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên vật liệu từ nhiều quốc gia khác nhau nhằm làm phong phú cho sản phẩm nhà bè( nguồn cung hiện tại từ Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản..).

- Phát triển thị trường trong nước để trở thành thương hiệu may mặc hàng đầu Việt Nam, cạnh tranh với các đối thủ mạnh trong nước như Việt Tiến, Thành Cơng, An Phước… Thơng qua việc phát triển kênh phân phối nội địa: đại lý, cửa hàng hồnh tráng, siêu thị….đặt chỉ tiêu cho phịng kinh doanh nội địa rất cao.

- Đưa sản phẩm đồ đồng phục trở thành sản phẩm chủ lực ở trong nước( lợi nhuận cao) thơng qua việc liên hệ để kí kết việc may đồng phục cho các doanh nghiệp( chủ yếu là vừa và nhỏ) và đây là một thị trường đầy tiềm năng.

- Tiếp tục nâng cao tay nghề và nghiệp vụ chuyên mơn cho cán bộ nhân viên, cơng nhân. Tiếp nhận và đào tạo cho đội ngũ nhân viên trẻ, tạo mơi trường làm việc năng động, thân thiện…

4. Thực trạng phân phối thị trương nội địa của cơng ty cp may NHÀ BÈ NHÀ BÈ

4.1.Cấu trúc tổ chức quản lý kênh phân phối nội địa:

Hiện nay, cơng ty đang phân phối sản phẩm qua các kênh sau: hệ thống các đại lý, cửa hàng trực tiếp của cơng ty và hệ thống siêu thị. Cơng ty hiện nay áp dụng chính sách chung một giá cho tất cả các kênh trong hệ thống phân phối của cơng ty.

4.1.1. Đại lý:

Sơ đồ tổ chức kênh phân phối đại lyù

- Chức năng chính của đại lý hiện nay là bán buơn sản phẩm đến các đại lý con trong khu vực và bán lẻ cho người tiêu dùng cĩ nhu cầu.

- Chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển hệ thống đại lý con trong khu vực. - Hàng tháng phải báo cáo doanh thu cho cơng ty và thực hiện các nghĩa vụ khác với cơng ty khi ký kết hợp đồng làm đại lý cho cơng ty.

- Cách thức tính hoa hồng của đại lý là bằng 30% - 35% trên giá thành, tùy theo vị trí của đại lý xa hay gần. Đối với đại lý khu vực thành phố Hồ Chí Minh thì hoa hồng là 35%, các khu vực cịn lại là 30%. Đây cũng là mức hoa hồng khá cao và hấp dẫn so với ngành.

Ngồi ra thì vào các dịp lễ tết thì cơng ty cĩ thể chiết khấu thêm cho các đại lý, các đại lý muốn bán giảm giá ( giá thấp hơn giá cửa hàng của cơng ty) để thúc đẩy bán ra thì phải cĩ văn bản xin phép với cơng ty và được sự cho phép của cơng ty mới được thực hiện.

- Quản lý các đại lý trong kênh này cơng ty chỉ dựa vào doanh số bán của các đại lý để đánh giá mức độ hiệu quả của đại lý qua đĩ cĩ hình thức khuyến khích tương ứng.

4.1.2. Cửa hàng:

- Cửa hàng là một kênh phân phối trực tiếp do cơng ty bỏ tồn bộ chi phí thực hiện. Cửa hàng cĩ chức năng bán lẻ và bán buơn các sản phẩm của cơng ty, ngồi ra cịn quảng bá hình ảnh của cơng ty, là bộ mặt của cơng ty.

- Cơ cấu tổ chức của một cửa hàng: bao gồm một cửa hàng trưởng chịu trách nhiệm tồn bộ về cửa hàng mình quản lý và 3 nhân viên bán hàng.

- Cũng giống như đại lý, cửa hàng phải báo cáo doanh thu hàng tháng về cho cơng ty, cửa hàng trưởng sẽ chịu trách nhiệm báo cáo. Cửa hàng cũng sẽ bán cùng một giá do cơng ty đưa ra cùng với các đại lý.

Hình ảnh sắp xếp sản phẩm tại cửa hàng của NHABECO 4.1.3. Siêu Thị:

Sơ đồ tổ chức kênh phân phối siêu thị

- Đây là kênh phân phối mà cơng ty sẽ phân phối thẳng hàng hĩa đến cho các siêu thị, gồm 2 hình thức là mua đứt và ký gửi.

- Hệ thống siêu thị đang là kênh phân phối hàng của cơng ty gồm cĩ siêu thị Big C, siêu thị Coopmart, Metro, Vinatex và một số siêu thị nhỏ khác.

- Đối với siêu thị và hàng bán đứt được tính là 7% so với giá gốc nhưng cũng cĩ thể linh động trong quá trình đàm phán. Mặt khác, các siêu thị đặt hàng và mua đứt luơn sản phẩm của cơng ty, và thường là những sản phẩm cơng ty khơng sản xuất. Tổ chức chăm sĩc hàng hĩa thường xuyên (thay bao .đảo hàng, châm hàng và rút hàng)

-Trong hệ thống này bên cạnh việc bán hàng cho các siêu thị thì cũng đảm nhiệm luơn việc bán hàng tiểu ngạch (những hình thức mua hàng nhỏ lẻ ngay tại cơng ty).

- Bên cạnh việc phân phối hàng cho hệ thống siêu thị, bộ phận này cũng đảm nhiệm luơn việc chăm sĩc siêu thị, điều phối lượng hàng

Doanh thu hệ thống phân phối 3 năm 2005-2006-2007

Đơn vị Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Hệ thống cửa

hàng

Hệ thống đại lý 5,568,895,697 6,028,167,505 7,725,525,820 Hệ thống siêu thị 10,496,892,101 10,703,374,552 13,487,971,202 Chi nhánh Hà

Nội

15,557,439,841 18,083,048,319 23,184,075,340.

(Nguồn cơng ty May Nhà Bè)

4.2. Nhận xét về hệ thống phân phối của cơng ty:4.2.1. Đối với hệ thống đại lý: 4.2.1. Đối với hệ thống đại lý:

- Đại lý là một trong 3 kênh phân phối chính của cơng ty, trong những năm gần đây cơng ty đang ngày càng mở rộng hệ thống đại lý của mình ra tồn quốc. Trong năm 2006, cơng ty cĩ tổng cộng là 34 đại lý với tổng doanh thu là 5,568 tỷ đồng. Sang năm 2007 tổng số đại lý của cơng ty là 43 đại lý từ miền Trung(Quảng Bình trở vào miền Nam) trở vào mức doanh thu tăng lên 7,725 tỷ đồng. Hiện nay cơng ty cĩ khoảng 20 đại lý tại thành phố Hồ Chí Minh, miền Trung là 12 đại lý, miền Đơng và miền Tây cùng cĩ 4 đại lý, cịn lại là Tây Nguyên 3 đại lý. Như vậy, ta thấy rằng việc mở rộng thêm đại lý của cơng ty đã làm tăng thêm doanh thu thêm khá nhanh cho cơng ty .

- Bên cạnh việc phát triển về số lượng đại lý và doanh thu vẫn cịn một số đại lý chưa đáp ứng được yêu cầu của cơng ty, doanh thu vẫn cịn thấp so với tiềm năng tiêu thụ ở khu vực quản lý.

- Chính sách tuyển dụng đại lý của cơng ty hiện nay vẫn cịn khá dễ dàng đĩ là đại lý phải cĩ mặt bằng từ 50m2 trở lên, và cơng ty chỉ buộc đại lý phải ký gửi 30% tổng lượng hàng mà cơng ty phân phối cho đại lý.

- Chính vì chỉ quản lý các đại lý lớn của khu vực cùng với việc giao quyền mở và quản lý các đại lý nhỏ cho các tổng đại lý trong khi cơng tác quản lý của các tổng đại lý cịn nhiều mặt yếu kém làm cho việc truyền đạt thơng tin chính sách của cơng ty đến các đại lý gặp nhiều khĩ khăn.

- Hiện nay các đại lý phải báo cáo doanh thu cho cơng ty cịn chậm trễ, chưa thực hiện đúng mẫu yêu cầu của cơng ty cịn khá nhiều. Các quy định về hồ sơ, chế tài, thơng báo đã được ban hành, tuy nhiên các nhân viên quản lý đại lý thiếu kiểm tra,nhắc nhở nên các đại lý thực hiện khơng nghiêm.

- Nhân lực của các đại lý vẫn cịn yếu trong quản lý hoạt động và cần được đào tạo thêm.

- Thêm vào đĩ là cơng tác động viên, khuyến khích các thành viên trong hệ thống vẫn cịn ít, yếu nên chưa tạo được kích thích đối với các thành viên.

- Vì là cơng ty nhà nước mới được cổ phần nhưng trong hoạt động vẫn cịn mang dáng dấp nhà nước nên tổ chức nhân sự của hệ thống đại lý nĩi riêng và phân phối nĩi chung vẫn cịn cồng kềnh, nhân viên làm việc với tinh thần khơng cao, gây khĩ khăn trong quản lý hệ thống đại lý.

- Chi nhánh tại Hà Nội chịu trách nhiệm về việc tổ chức và phát triển hệ thống đại lý tại miền Bắc nhưng hoạt động khơng hiệu quả, chưa đáp ứng được yêu

Một phần của tài liệu các giải pháp phát triển hệ thống phân phối nội địa cho công ty cổ phần may nhà bè (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w