2012 trên địa bàn

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác thu nợ tồn đọng bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện phù ninh tỉnh phú thọ (Trang 69)

3.3.3.1. Kết quả thu BHXH bắt buộc

.

..

2009 - 2012.

3.4: Kết quả thu BHXH từ năm 2009 – 2012

(Kèm theo biểu đồ 1 phần phụ lục 1) Đơn vị tính: đồng Năm BHXH (%) 2009 60.000.000.000 57.037.927.087 - 95,06 2010 70.000.000.000 71.877.197.925 26 102,68 2011 85.000.000.000 87.154.602.243 21 102,53 2012 105.000.000.000 113.648.755.753 30 108,24 ) * : – 87.154.602.243 .

. * : - . - và Phú Thọ - Vi . .

3.3.3.2. Kết quả thu BHXH theo khối loại hình quản lý

, BHXH

3.5: ) Năm 2009 2010 2011 2012 (đ) thu (%) (đ) thu (%) (đ) thu (%) (đ) thu (%) DNNN 45,219,170,100 79.28% 36,528,336,581 50.82% 41,824,506,019 47.99% 41,963,858,955 36.92% DN NQD 4,464,300,851 7.83% 24,049,935,177 33.46% 31,530,483,106 36.18% 53,886,731,598 47.42% 133,741,508 0.23% 221,532,093 0.31% 403,876,329 0.46% 528,302,787 0.46% 6,654,432,683 11.67% 10,177,778,596 14.16% 11,533,960,893 13.23% 14,992,582,451 13.19% 55,910,582 0.10% 110,644,727 0.15% 610,634,190 0.70% 713,768,327 0.63% 283,824,972 0.50% 508,132,991 0.71% 481,858,210 0.55% 627,231,170 0.55% BHYT 3% 226,546,382 0.40% 280,837,760 0.39% 769,283,496 0.88% 936,280,386 0.82% 57,037,927,078 100% 71,877,197,925 100% 87,154,602,243 100% 113,648,755,674 100% ) 61

: - 10 , 0,71%. - 36,92%. -S . 3.3.3.3. – . – :

3.6.

tham gia

tham gia thu BHYT

Năm 2009 32.163 - 1,125,705,381 - 2010 37.561 16,78% 1,277,074,528 13.45% 2011 40.382 7,51% 1,803,997,667 41.26% 2012 42.796 5,98% 2,439,342,783 35.22% ) : . .

3.4. Tình hình nợ đọng BHXH trên địa bàn huyện Phù Ninh

) đang có chiều hướng gia tăng

3.7 ừ năm 2009 – 2012 Trên địa bàn huyện Phù Ninh

Năm Tổng số tiền BHXH phải thu BHXH (%)/Tổng số phải thu 1 2 3 4=3/2 2009 60.000.000.000 3.324.567.889 5,54% 2010 70.000.000.000 7.735.679.556 11,05% 2011 85.000.000.000 11.237.014.953 13,22% 2012 105.000.000.000 15.802.500.741 15,05% Cộng 320.000.000.000 38.099.763.139 11,91% ) : 5,54% nhưng đ 15,802 , c 15,05%. 2012 13,22%. Nhưng 15,05%. Bình quân tỷ lệ nợ tiền BHXH giai đoạn này là 11,91%.

3.8: Tình hình nợ đọng theo khối loại hình (2009 - 2012) 2009 2010 2011 2012 nợ (%) nợ (%) nợ (%) nợ (%) DNNN 1,319,170,100 39.68 2,660,583,346 34.39 4,834,274,013 43.02 6,207,099,456 39.28 DN NQD 764,817,971 23.01 2,913,827,197 37.67 4,986,791,256 44.38 8,225,549,150 52.05 33,879,560 1.02 85,879,650 1.11 50,654,011 0.45 66,788,323 0.42 1,054,432,590 31.72 1,675,789,080 21.66 984,320,798 8.76 800,996,942 5.07 55,910,570 1.68 39,750,987 0.51 40,098,641 0.36 86,758,888 0.55 , Thị trấn 96,357,098 2.90 359,849,296 4.65 340,876,234 3.03 415,307,982 2.63 3,324,567,889 7,735,679,556 11,237,014,953 15,802,500,741 huyện Phù Ninh 65

Mặc dù việc thực hiện đạt kết quả như vậy, nhưng thực tế vẫn còn tình trạng thu không đúng đối tượng, quản lý không chặt chẽ quy trình quản lý thu dẫn đến tình trạng nợ tồn đọng cao là do các nguyên nhân sau:

* Đối với cơ quan BHXH

- Cách quản lý của cơ quan BHXH còn nặng tính kế hoạch, hàng năm chỉ chạy theo chỉ tiêu tổng thu theo kế hoạch được giao, chưa chú trọng đến các biện pháp nhằm thực hiện thu BHXH đúng và đủ theo đối tượng.

- Chưa có biện pháp cụ thể thực hiện đầy đủ quy trình, nghiệp vụ thu BHXH để đảm bảo nguồn thu.

- Kiểm soát không chặt chẽ kém hiệu quả các chứng từ liên quan đến thu BHXH.

- Hệ thống thông tin giữa các đơn vị, giữa BHXH huyện và các phòng nghiệp vụ của BHXH tỉnh yếu kém không cung cấp kịp thời, cập nhật thông tin chính xác và không hỗ trợ công tác quản lý thu hiệu quả.

- Chưa nắm bắt được đầy đủ, kịp thời số lao động và doanh nghiệp mới phát sinh. Không có đủ nhân viên để đến với từng đơn vị tuyên truyền phổ biến các chính sách và phương thức thu BHXH.

- Chưa có những phân tích nhận định cảnh báo sớm, kịp thời các đơn vị chậm nộp, không nộp BHXH.

- Việc áp dụng quy định luật pháp về xử lý hành vi vi phạm chế độ thu nộp BHXH như: Chậm nộp, không nộp, nộp không đúng thời gian quy định…việc thực hiện chưa đạt hiệu quả cao vì các chế tài còn rườm rà về thủ tục, và cần có sự phối hợp tốt giữa các cơ quan quản lý nhà nước về BHXH.

- Kỹ năng làm việc của cán bộ thu còn yếu kém, cập nhật thông tin khi có sự thay đổi quy định về chế độ chính sách, do vậy xác định chưa đầy đủ mức lương làm căn cứ nộp BHXH của từng đối tượng tham gia BHXH. Còn nhiều viên chức trong ngành vẫn còn tác phong hành chính, chưa xem ngành BHXH như là một ngành dịch vụ, phục vụ xã hội.

- Số lượng người tham gia BHXH rất đông và ngày càng gia tăng, việc kiểm soát thông tin của từng cá nhân rất nhiều khó khăn. Khi có sự thay đổi nếu không cập nhật kịp thời sẽ tính toán không đúng số liệu thu BHXH.

* Đối với đơn vị sử dụng lao động

- Không kê khai đầy đủ số lao động phải tham gia BHXH, né tránh thông qua hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động dưới 3 tháng.

- Giảm mức đóng BHXH bằng cách đăng ký giảm quỹ lương qua việc kê khai không đúng mức lương của người lao động.

- Nộp chậm không theo thời hạn quy định hoặc trong trường hợp người lao động được nâng lương thì việc báo cáo chậm để được nộp chậm.

- Đối với khu vực ngoài quốc doanh, số doanh nghiệp và người lao động làm việc đăng ký tham gia BHXH còn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số doanh nghiệp và người lao động đăng ký và thực tế hoạt động, tình trạng trốn tránh tham gia BHXH đối với loại hình doanh nghiệp này hiện nay là phổ biến.

* Đối với người lao động

- Sự thiếu am hiểu về lợi ích của việc tham gia BHXH của người lao động nên cũng đồng tình với các đơn vị không tham gia BHXH. Điều này cũng đồng nghĩa với công tác tuyên truyền về BHXH đến các đối tượng chưa được rộng rãi, chưa có được những thông tin rõ ràng về lợi ích khi tham gia.

- Nhiều lao động phổ thông, tay nghề kém hoặc không có trình độ chuyên môn chưa được cung cấp đầy đủ thông tin về quyền lợi của mình, chưa nhận thức được những chế độ chính sách do BHXH mang lại.

- Vẫn còn nhiều người có quan điểm: đóng BHXH thì dễ, nhưng lấy tiền lại thì rất khó.

- Do chưa tin tưởng vào các chế độ, chính sách của BHXH, sợ phải bị trích lương, giảm thu nhập thực tế.

- Nhiều người lao động còn muốn tự bảo hiểm, nghĩa là họ tích luỹ để đề phòng rủi ro cho bản thân và gia đình mà chưa có tính cộng đồng.

- Chính sách BHXH trước đây không tính đến mức chênh lệch giá, đa số những người làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh có mức đóng theo tiền không được tăng tiền lương hưu theo mức lương tối thiểu, tạo sự chênh lệch giữa người làm khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh có cùng mức tiền đóng (chênh lệch giữa tiền và hệ số).

* Đối với các cơ quan chức năng

- Trên thực tế, các ngành chức năng đã phó mặc cho chủ doanh nghiệp trong việc trả công, quản lý, sử dụng lao động, sau đăng ký, thành lập, cấp phép hoạt động chưa quan tâm tới chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, các quyền lợi về thu nhập, tiền lương, tiền công và BHXH của người lao động và trách nhiệm trước pháp luật của người sử dụng lao động chưa được quan tâm. - Việc thanh tra, kiểm tra nhiều nhưng hiệu quả, hiệu lực thấp trong các năm từ 2009 đến 2012 cơ quan BHXH và các ngành chức năng đã tổ chức thanh tra hàng trăm cuộc tại các đơn vị sử dụng lao động. Sau thanh tra, kiểm tra đều lập biên bản kiến nghị, xử lý, doanh nghiệp hứa chấp hành Luật BHXH nhưng không thực hiện cá biệt có những Công ty không chấp hành quyết định xử phạt của Thanh tra Sở Lao động ví dụ: Công ty TNHH may Thành Công nợ từ tháng 2/2009 với số tiền là: 1.214.345.688 đồng, Công Cổ phần Thương mại Giấy Bãi Bằng nợ từ tháng 1/2010 với số tiền là: 2.005.312.456 đồng…vẫn chưa có biện pháp xử lý dứt điểm, việc xử lý vi phạm còn nhẹ, chưa đủ sức răn đe.

- Vai trò của tổ chức Công đoàn trong các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, chưa mạnh dạn đấu tranh với chủ sử dụng lao động để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp về BHXH cho người lao động. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa có tổ chức Công đoàn, cá biệt do sức ép về việc làm và thu nhập, nhiều người lao động thoả hiệp với người sử dụng lao động không tham gia BHXH.

3.

Đạt được kết quả trên là nhờ công tác quản lý thu BHXH ngày càng đi vào nề nếp, có các biện pháp hữu hiệu để quản lý chặt chẽ các đối tượng tham gia và số thu BHXH bắt buộc theo quy định, người lao động ý thức được trách nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH; công tác thu ngày một hoàn thiện; công tác tuyên truyền vận động và phối hợp với các ban ngành liên quan trong việc thực hiện công tác BHXH được đảm bảo, trình độ cán bộ trực tiếp làm công tác thu BHXH không ngừng được nâng cao, đã từng bước áp dụng công nghệ tin học vào việc quản lý thu BHXH.

Theo quy định của Luật BHXH vào ngày cuối cùng của tháng, chủ sử dụng lao động phải trích nộp tiền BHXH và phần thu của người lao động để nộp cho cơ quan BHXH.

Với phương thức đóng BHXH như nêu trên, đã đảm bảo cho đối tượng tham gia BHXH thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về trích nộp BHXH ngay sau khi thanh toán tiền lương, thuận tiện cho đơn vị sử dụng lao động trong việc thanh quyết toán tiền lương cho người lao động, đồng thời giúp cho cơ quan BHXH dễ quản lý, theo dõi và làm căn cứ giải quyết các chế độ BHXH cho người lao động kịp thời khi họ không may gặp rủi ro. Thời gian qua, phần lớn các đơn vị sử dụng lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp thực hiện tốt việc trích nộp BHXH theo quy định này, còn đối với các đơn vị khu vực ngoài Nhà nước thì chưa tuân thủ theo đúng quy định, dẫn đến gia tăng số nợ BHXH như sau:

Hình 3.1. Tình hình nợ giai đoạn 2009 – 2012 của BHXH huyện

(Nguồn: Báo cáo BHXH huyện Phù Ninh)

Việc nợ đọng hoặc trốn tránh nghĩa vụ đóng BHXH của các đơn vị, doanh nghiệp, trước hết làm thất thu quỹ BHXH, nhưng điều quan trọng hơn làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động, bởi vì theo quy định hiện nay, nếu người lao động, đơn vị sử dụng lao động không đóng BHXH thì cơ quan BHXH có quyền từ chối giải quyết chế độ, chính sách BHXH cho người lao động.

Hiện nay, trên địa bàn huyện đang có tình trạng trốn không chịu đóng BHXH và không đóng kéo dài nhiều năm, việc gây nợ đọng BHXH là do nhiều nguyên nhân, cụ thể như sau:

- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, sản xuất cầm chừng, không có đơn đặt hàng, không tiêu thụ được sản phẩm… nên nợ tiền BHXH, mặt khác cũng có nhiều doanh nghiệp cố tình né tránh để tăng lợi nhuận.

- Quy định của pháp luật trong việc xử lý các vi phạm chính sách BHXH còn quá nhẹ so với số tiền chậm nộp hoặc bị chiếm dụng hàng tỷ đồng của không ít các doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng nhiều doanh nghiệp sẵn sàng

5.54 11.05 13.22 15.05 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2009 2010 2011 2012

nộp tiền phạt đến lần thứ hai, thứ ba hoặc hơn nữa thay cho việc đóng BHXH. Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004, Nghị định số 86/2010/NĐ- CP ngày 16/8/2010 của Chính phủ xử phạt hành chính về hành vi, vi phạm pháp luật lao động, quy định mức phạt về không trích nộp hoặc trích nộp không đầy đủ BHXH cho người lao động, mức phạt lên tới 15-20 triệu đồng vẫn còn quá nhẹ đối với các doanh nghiệp cố tình né tránh. Mặt khác cơ chế xử lý chưa rõ ràng, cơ quan BHXH trực tiếp và thường xuyên phát hiện ra các vi phạm chính sách BHXH nhưng lại không được quyền xử phạt, mà do các cơ quan chức năng khác xử lý nên việc xử lý hành vi vi phạm chế độ thu không được thực thi, gây thiệt hại cho quỹ BHXH.

- Việc nộp phạt BHXH vẫn chưa được hướng dẫn nên gặp khó khăn trong công tác thực hiện, nhất là đối với các đơn vị còn chậm nộp BHXH từ 30 ngày trở lên so với quy định. Do đó việc tổ chức thực hiện của cơ quan BHXH trong việc giải quyết những vi phạm về BHXH của người sử dụng lao động và người lao động không thực hiện được.

- Hệ thống thông tin giữa các bộ phận trong cơ quan BHXH, giữa cơ quan BHXH và các cơ quan Nhà nước khác yếu kém không cung cấp kịp thời cập nhật thông tin chính xác dẫn đến tình trạng có nhiều đơn vị mới phát sinh, giải thể, chuyển đi, chậm nộp, không nộp BHXH nhưng không được kịp thời dự báo.

- Cơ quan BHXH thiếu hoặc chưa ban hành kịp các nguyên tắc riêng, cơ sở luật pháp thật nghiêm khắc để xử lý việc cố tình nộp không đúng thời hạn quy định, làm ảnh hưởng đến lợi ích của người lao động.

3.5.1.

- Thực hiện chính sách BHXH theo cơ chế mới dựa trên nguyên tắc đóng - hưởng, cộng đồng chia sẻ rủi ro đã làm thay đổi nhận thức của hàng triệu

người lao động và chủ sử dụng lao động trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng BHXH, đồng thời góp phần xoá đi ranh giới giữa những người lao động làm việc trong khu vực Nhà nước với những người lao động làm việc trong các thành phần kinh tế khác. Nhận thức vấn đề này thời gian qua công tác thu BHXH trên địa bàn huyện đã có những bước chuyển biến tích cực; hầu hết các đơn vị, doanh nghiệp đã chấp hành nghiêm pháp luật về BHXH. BHXH tỉnh đã chỉ đạo BHXH các huyện, thành, thị phối hợp với cùng các ngành liên quan đã tích cực tổ chức thanh tra, kiểm tra, giải quyết những vướng mắc trong việc thực hiện chính sách BHXH, cơ bản đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người lao động.

- BHXH huyện đã xây dựng và hoàn chỉnh được hệ thống bảng biểu, thống kê số liệu, tình hình quản lý thu BHXH áp dụng trong huyện. Hệ thống tiêu thức quản lý thu đã được xây dựng phù hợp với yêu cầu quản lý thực tế. Các bước triển khai trong quy trình thu BHXH đã được chuyên môn hoá, giảm bớt những thủ tục rườm rà, đảm bảo việc chuyển tiền thu một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Các bước đặt ra trong quy trình thu BHXH cũng tương đối toàn diện, đảm bảo việc thực hiện thu BHXH và đối chiếu số thu BHXH cho người lao động, đã đưa chương trình ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đối tượng, đối chiếu và xác nhận quá trình cho người lao động đảm bảo chính xác và rút ngắn thời gian, giảm tải công việc.

, :

- Đội ngũ cán bộ BHXH huyện nói chung và bộ phận cán bộ làm công tác thu BHXH huyện nói riêng đã từng bước được rèn luyện và trưởng thành hơn về phẩm chất chính trị, am hiểu chính sách liên quan đến chế độ BHXH, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được nâng cao và tích luỹ được những kinh nghiệm quản lý nhất định.

. - 2 . . là do: - ,

khai thác tham gia BHXH.

-

- . - u BHXH. - . 3.5.2. huyện Phù Ninh : . 15,05 .

tham gia Phù Ninh.

. Qua kết quả kiểm tra các doanh nghiệp ở huyện từ năm 2009 đến tháng 6/2012, BHXH huyện chỉ quản lý thu (59,81% phụ lục 7) số lao động hiện đang làm việc tại các Công ty được kiểm tra.

. :

 :

. -

. NQD:

- Nhiều doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần, Trách nhiệm hữu hạn... có tên nhưng chỉ có người chủ kiêm Giám đốc, không có thủ quỹ, không có phòng ban chuyên môn nên không có cán bộ nghiệp vụ giúp việc. Hoặc có nhiều doanh nghiệp làm ăn giỏi, quỹ phúc lợi lớn chủ yếu sử dụng lao động là

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác thu nợ tồn đọng bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện phù ninh tỉnh phú thọ (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)