- Nhĩm đất phù sa: chiếm 17,87% diện tích tự nhiên, được hình thành do sơng suối mang phù sa bồi đắp nên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giớ
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu
4.2.2.2 Thành phần và khối lượng vật liệu cháy dưới tán rừng Thơng
Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.5.
Thảm tươi bao gồm các loại cây bụi, cỏ cịn tươi nguyên đang cịn sống dưới tán rừng cĩ đường kính dưới 1cm, thảm khơ bao gồm cành khơ, lá rụng và lớp cỏ tranh, le, lồ ơ mà các đơn vị chăm sĩc rừng sau khi phát lớp thực bì chăm sĩc nhưng thực bì chưa phân hủy hiện cịn tồn tại, thảm mục là lớp vật liệu, lớp thực bì khơ đang bị phân hủy nằm sát lớp đất mặt.
Số liệu từ bảng 4.5 cho thấy độ dày trung bình thảm khơ ở cả 03 khu vực khác nhau khơng đáng kể. Độ dày thảm mục thì 03 khu vực nghiên cứu cĩ sự khác nhau, Thơng ba lá từ 12 - 15 tuổi khu vực Liên Sơn lớp thảm mục dày 0,68cm; khu vực Đăk Phơi Thơng ba lá 20 - 21 tuổi dày 0,72cm, khu vực Krơng Nơ Thơng từ 7 - 9 tuổi lớp thảm mục dày nhất 0,87cm, sở dĩ khối lượng thảm mục ở Krơng Nơ dày nhất do thực bì dưới tán rừng cĩ nhiều le và lau lách phát triển lúc rừng chưa khép tán, khi phát chăm sĩc lớp thực bì dày chưa phân hủy hết nên cịn tồn lại trên các lơ rừng. Khối lượng vật liệu cháy của các khu vực nghiên cứu khác nhau theo tuổi rừng, ở khu vực Liên Sơn Thơng ba lá tuổi 12 - 15 tổng khối lượng 9,76 tấn/ha; khu vực Đăk Phơi 10,01tấn/ha; khu vực Krơng Nơ nhiều nhất 11,29 tấn/ha.
59
Bảng 4.5 Thành phần và khối lượng vật liệu cháy dưới tán rừng Thơng
Khu vực
nghiên cứu Tuổi
Thành phần vật liệu cháy Độ dày trung bình (cm) Khối lượng trung bình (tấn/ha) Tỷ lệ % Liên sơn 12 -15 Thảm tươi 4,13 42,52 Thảm khơ 3,52 3,78 38,82 Thảm mục 0,68 1,84 18,66 Tổng cộng: 9,76 100 Đăk Phơi 20 - 21 Thảm tươi 4,66 43,88 Thảm khơ 3,52 3,84 36,32 Thảm mục 0,72 2,11 19,80 Tổng cộng: 10,01 100 Krơng Nơ 7 - 9 Thảm tươi 4,90 43,45 Thảm khơ 3,54 4,09 36,30 Thảm mục 0,87 2,30 20,25 Tổng cộng: 11,29 100
Khối lượng thảm tươi, thảm khơ và thảm mục 03 khu vực cĩ sự chênh lệch nhau. Khu vực Liên Sơn khối lượng thảm tươi là 4,13tấn/ha, thảm khơ 3,78tấn/ha, thảm mục 1,84tấn/ha. Khối lượng thảm tươi khu vực Krơng Nơ cao nhất 4,9tấn/ha, thảm khơ 4,09tấn/ha, thảm mục 2,3tấn/ha.
So sánh với nghiên cứu của Bế Thị Minh Châu thì khối lượng vật liệu cháy tại Hồnh Bồ - Quảng Ninh của Thơng đuơi ngựa từ 9 - 10 tuổi (8,9tấn/ha), Thơng nhựa 22 tuổi (10,4tấn/ha), Thơng đuơi ngựa 15 - 16 tuổi (9,8tấn/ha), thấp hơn khối lượng vật liệu cháy ở cả 03 khu vực Liên Sơn, Đăk Phơi và Krơng Nơ. Khu vực Hà Trung - Thanh Hĩa Thơng đuơi ngựa 14 tuổi
60
(9,32tấn/ha), Thơng nhựa 22 tuổi (10,85tấn/ha) cao hơn khu vực Liên Sơn và Đăk Phơi. Như vậy, nếu xét về khối lượng vật liệu cháy thì khả năng cháy và mức độ thiệt hại khi cĩ cháy rừng xảy ra tại khu vực Krơng Nơ cao hơn các khu vực Hồnh Bồ, Hà Trung và Nam Đàn. Từ đĩ cho thấy khối lượng của vật liệu cháy dưới tán rừng Thơng tại xã Krơng Nơ và Đăk Phơi thời điểm mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau cực kỳ nguy hiểm cần cĩ các biện pháp làm giảm vật liệu cháy tại các khu vực này.