- Nhĩm đất phù sa: chiếm 17,87% diện tích tự nhiên, được hình thành do sơng suối mang phù sa bồi đắp nên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giớ
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Tình hình cháy rừng Thơng và cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng trong những năm qua trên địa bàn huyện Lăk.
trong những năm qua trên địa bàn huyện Lăk.
* Tình hình cháy rừng Thơng trong những năm qua
Theo hồ sơ cháy rừng của Hạt kiểm Lâm huyện Lăk và hồ sơ cháy rừng của các đơn vị nghiên cứu thì tình hình cháy rừng trên địa bàn huyện Lăk nĩi chung, rừng Thơng nĩi riêng những năm qua đã gây thiệt hại đáng kể cho các đơn vị trồng rừng. Số liệu cháy rừng Thơng từ năm 2004 - 2008 của 03 khu vực được trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp cháy rừng Thơng từ năm 2004 - 2008 của 03
khu vực nghiên cứu.
Địa điểm Tuổi rừng
Diện tích cháy rừng các năm (ha)
2004 2005 2006 2007 2008 Tổng
Liên Sơn 12- 15 0 0 0,9 0,2 0 1,1
Đăk Phơi 20 - 21 0,2 0,3 0,1 1,0 0,4 2,0
Krơng Nơ 7 - 9 6 2 1,3 0 0 9,3
Tổng cộng: 6,2 2,3 2,3 1,2 0,4 12,4
Nguồn: Hạt kiểm lâm huyện Lăk
Số liệu từ bảng 4.1 cho thấy năm 2004 cả 03 khu vực cháy 6,2ha rừng Thơng ba lá, năm 2005 cháy 2,3ha, năm 2006 cháy 2,3ha, năm 2007 cháy 1,2ha, năm 2008 cháy 0,4ha. Tổng cộng từ năm 2004 - 2008 cháy 12,4ha. Số liệu trên cho thấy rừng Thơng ba lá từ 12- 15 tuổi và 20 - 21 tuổi ít cháy hơn rừng thơng từ 7 - 9 tuổi. Nghiên cứu thực tế rừng Thơng tại các khu vực trên cho thấy rừng Thơng tuổi càng lớn thì khả năng cháy rừng ít, do rừng lớn tuổi tán rừng đã khép kín lớp thực bì và vật liệu cháy dưới tán rừng ít hơn, ngồi ra lớp thảm mục đã bị phân hủy mục nát khả năng giữ ẩm cao nên khả năng
50
bắt lửa thấp, nếu xảy ra cháy thì quá trình cháy tự tắt cao. Ở Liên Sơn rừng Thơng trồng tại 02 khu vực khác nhau cĩ điều kiện lập địa khác nhau khu vực dinh Bảo Đại rừng đã khép tán hơn nữa được bảo vệ nghiêm ngặt, vật liệu cháy dưới tán rừng ít từ năm 2004 - 2008 khơng cĩ vụ cháy rừng nào xảy ra. Diện tích rừng cháy chủ yếu tập trung tại các khu vực giáp rẫy dân. Rừng Thơng ba lá từ 7 - 9 tuổi ở xã Krơng Nơ mới kết thúc giai đoạn chăm sĩc chuyển sang giai đoạn quản lý bảo vệ rừng nên cành lá rụng nhiều, tán rừng chưa khép kín, do đĩ thực bì dưới tán rừng cịn nhiều chủ yếu là cỏ tranh, tre nứa. Mùa khơ lớp vật liệu dưới tán rừng dày, khơ rất dễ bắt cháy. Khi cháy lửa bốc lên cao và lây lan qua cành lá, khi cháy rừng khả năng tự tắt rất thấp phải cĩ các biện pháp huy động lực lượng chữa cháy. Cháy rừng ngồi gây thiệt hại vốn đầu tư cho các đơn vị trồng rừng, cịn hủy hoại mơi trường sinh thái, làm thay đổi hệ thống vi sinh vật trong đất, hủy hoại thảm thực vật bề mặt, làm xĩi mịn đất. Để trồng lại rừng phải mất tiền đầu tư trồng lại rừng và mất nhiều năm mới khơi phục lại độ che phủ bề mặt. Chính vì vậy, trồng rừng đã khĩ quản lý bảo vệ phịng chống cháy rừng càng khĩ hơn, nên cơng tác bảo vệ phịng cháy chữa cháy rừng đĩng vai trị rất quan trọng đối với các Cơng ty trồng rừng.
* Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng trong những năm qua trên địa bàn huyện Lăk
Số liệu từ bảng 4.2 cho thấy tại các khu vực nghiên cứu các đơn vị trồng rừng đã chủ động trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng cụ thể là mùa khơ năm 2008 - 2009 cả 03 khu vực đã xây dựng 87,7km đường băng cản lửa, 15 chịi canh lửa, 195 bảng cấm lửa, 23 bảng quy ước, 23 chịi canh lửa, 04 bảng dự báo cấp cháy rừng, cụ thể: tại Thị trấn Liên Sơn Ban quản lý rừng Văn Hĩa - Lịch Sử - Mơi Trường hồ Lăk đã làm được 12,8km/12,8km
51
đường băng trắng ngăn lửa, 02/02 chịi canh lửa, 45/45 bảng cấm lửa, 05/05bảng quy ước, 01/01 bảng cấp dự báo cháy rừng, đạt 100% yêu cầu.
Tại xã Đăk Phơi Cơng ty Lâm nghiệp Lăk đã làm 3,6/3,6km đường băng cản lửa, 01/01 chịi canh lửa, 30/30 bảng cấm lửa, 03/03 bảng quy ước, 01/01 bảng cấp dự báo cháy rừng đạt 100% yêu cầu.
Tại xã Krơng Nơ Cơng ty cổ phần Tập Đồn Tân Mai đã làm 71,3/71,3km đường băng cản lửa, 12/12 chịi canh lửa, 120/120 bảng cấm lửa, 15/15 bảng quy ước, 02/02 bảng cấp dự báo cháy rừng đạt 100% kế hoạch. Hệ thống bảng cấm lửa, bảng quy ước, bảng cấp dự báo cháy rừng được đặt nơi gần đường cĩ nhiều người qua lại.
Bảng 4.2. Tổng hợp các cơng trình phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng mùa khơ 2008 - 2009.
Khu vực nghiên cứu Đường băng cản lửa (km) Chịi canh lửa ( chịi) Bảng cấm lửa (cái) Bảng quy ước (cái) Bảng dự báo cấp cháy rừng (cái) Liên Sơn 12,8 02 45 05 01 Đăk Phơi 3,6 01 30 03 01 Krơng Nơ 71,3 12 120 15 02 Tổng cộng: 87,7 15 195 23 04
(Nguồn: Phương án PCCCR mùa khơ 2008 - 2009 Cơng ty lâm nghiệp huyện Lăk, Ban quản lý rừng Văn Hĩa - Lịch Sử - Mơi Trường hồ Lăk, Cơng ty cổ phần Tập Đồn Tân Mai).
Ngồi ra, tìm hiểu của chúng tơi tại khu vực xã Krơng Nơ và Liên Sơn
Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk và Ban quản lý rừng Văn Hĩa - Lịch Sử - Mơi Trường hồ Lăk cịn trang bị dụng cụ chữa cháy như bình bơm nước, dao rựa, cuốc xẻng phục vụ cơng tác chữa cháy khi cĩ cháy rừng xảy ra.
52
Theo hồ sơ của Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk thì hàng năm vào đầu mùa khơ Xí nghiệp thành lập Ban chỉ đạo phịng chống cháy rừng, tổ chức hội nghị tuyên truyền cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng tại các thơn buơn để tuyên truyền các chính sách pháp luật của nhà nước về cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đến tận người dân, ngồi ra Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk cịn tổ chức ký cam kết với 300 hộ dân sống gần rừng cam kết bảo vệ rừng. Cả 03 khu vực nghiên cứu các đơn vị chủ rừng thành lập các tổ, đội chữa cháy rừng cơ động là người dân sống gần rừng. Khi cĩ cháy rừng xảy ra các đơn vị chủ rừng đã huy động lực lượng bảo vệ rừng, các tổ, đội chữa cháy rừng cơ động và các hộ dân sống gần rừng tham gia chữa cháy.
Ngồi các biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng trên Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk và Cơng ty Lâm nghiệp Lăk cịn xây dựng phương án phối hợp tuần tra, khi phát hiện lửa rừng kịp thời báo cáo các Ban ngành, chính quyền địa phương huy động lực lượng quần chúng nhân dân hỗ trợ chữa cháy.
Trong những năm qua mặc dù các đơn vị đã rất nổ lực trong cơng tác phịng chống cháy rừng, hàng năm vào mùa khơ các phương án phịng chống cháy rừng đã được các đơn vị xây dựng như: làm đường băng cản lửa, đĩng hệ thống bảng cấm lửa, bảng quy ước phịng cháy chữa cháy rừng và xây dựng hệ thống bảng cấp dự báo cháy rừng nhưng tình hình cháy rừng vẫn cịn xảy ra trên cả 03 khu vực. Do cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, các biện pháp triển khai chưa đồng bộ, đường băng cản lửa một vài nơi làm chưa đúng quy cách chưa phát huy được tác dụng ngăn lửa. Dụng cụ chữa cháy rừng cịn thiếu, thơ sơ, cán bộ làm cơng tác phịng cháy chữa cháy của các đơn vị chưa được tập huấn nghiệp vụ, chuyên mơn cụ thể như sau:
Tại Thị trấn Liên Sơn cơng tác tuyền truyền 2lần/4lần đạt 50% so với kế hoạch, nội dung tuyên truyền cịn mang tính hình thức, dụng cụ chữa cháy
53
rừng chủ yếu là dao rựa, cuốc xẻng…chưa tập huấn cơng tác phịng cháy chữa cháy cho cán bộ các trạm quản lý bảo vệ rừng, trong 5 năm gần đây chưa tổ chức được diễn tập phịng cháy chữa.
Tại Đăk Phơi Cơng ty Lâm nghiệp Lăk việc triển khai thi cơng các cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng cịn chậm đến 31 tháng 12 vẫn cịn làm đường băng cản lửa, hệ thống đường ủi chưa được đầu tư kinh phí làm lại.
Tại Krơng Nơ năm 2004 và 2005 các đối tác nhận thi cơng chăm sĩc rừng trong quá trình xử lý vật liệu cháy chưa chuẩn bị đủ dụng cụ chữa cháy nên đã để cháy lan vào rừng trồng làm thiệt hại 8,0ha rừng Thơng trồng năm 2001, đường băng cản lửa theo thiết kế kỹ thuật rộng từ 9 - 12m thi cơng chỉ đạt 6 - 8m nên chưa phát huy được tác dụng ngăn lửa.
Tĩm lại: Mặc dù cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đã được các đơn vị trồng rừng rất chú trọng, nhưng tình hình cháy rừng những năm gần đây vẫn cịn xảy ra tại các khu vực nghiên cứu. Từ đĩ cho thấy cơng tác phịng chống cháy rừng và các biện pháp tổ chức phịng cháy chữa cháy rừng chưa đồng bộ, các đơn vị trồng rừng và các cấp chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa.