Các phương pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng Thông ba lá (Pinus kesia R) ở huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk (Trang 47)

- Nhĩm đất phù sa: chiếm 17,87% diện tích tự nhiên, được hình thành do sơng suối mang phù sa bồi đắp nên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giớ

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.3.2 Các phương pháp cụ thể

44

+ Phương pháp thu thập các thơng tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cĩ liên quan đến quản lý bảo vệ rừng, cháy rừng và phịng chống cháy rừng.

Các thơng tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, cháy rừng và cơng tác phịng chống cháy rừng được thu thập thơng qua số liệu điều tra của dự án trồng rừng của Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk, phịng thống kê huyện Lăk, phương án phịng chống cháy rừng hàng năm của 03 đơn vị và hồ sơ cháy rừng của hạt Kiểm Lâm huyện Lăk trong những năm qua.

+ Phương pháp tìm hiểu tình hình cháy rừng Thơng và cơng tác phịng chống cháy rừng trong những năm qua tại các khu vực nghiên cứu.

Tình hình cháy rừng Thơng những năm qua của 03 khu vực nghiên cứu thơng qua hồ sơ cháy rừng của Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk, Cơng ty Lâm nghiệp Lăk, Ban quản lý rừng Văn Hĩa - Lịch Sử - Mơi trường hồ Lăk và số liệu của Hạt Kiểm Lâm huyện và Chi cục Kiểm Lâm Đăk Lăk.

Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng thu thập thơng qua phương án phịng cháy chữa cháy rừng hàng năm của 03 đơn vị nĩi trên và phỏng vấn cán bộ, người dân trên địa bàn thơng qua bảng hỏi.

+ Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, bố trí thí nghiệm và thu thập các chỉ tiêu tại các điểm nghiên cứu.

- Chọn điểm nghiên cứu:

Tại mỗi khu vực nghiên cứu tiến hành chọn 09 điểm đại diện cho tồn khu vực để thực hiện các thí nghiệm và thu thập số liệu.

- Bố trí thí nghiệm:

Tại mỗi điểm nghiên cứu tiến hành lập 09 OTC mỗi ơ 500m2 (20m x 25m), ơ tiêu chuẩn được đặt đại diện về loại thực bì dưới tán rừng, cấp tuổi và bảo đảm hạn chế đến mức thấp nhất tác động của con người.

45

- Thu thập số liệu tại các ơ tiêu chuẩn Số liệu về cấu trúc rừng

Tại các khu vực nghiên cứu, tiến hành điều tra và xác định một số đặc điểm cấu trúc rừng chủ yếu liên quan đến cháy rừng, bao gồm tầng cây cao, tầng cây bụi, thảm tươi, lớp cành khơ lá rụng và thảm mục.

Số liệu về vật liệu cháy

Đối với tầng cây cao, nghiên cứu một số chỉ tiêu cơ bản: mật độ, chiều cao, đường kính thân cây, đường kính tán lá, độ tàn che. Trong mỗi ơ tiêu chuẩn điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng Hvn, Hdc, D1,3, Dt, mật độ.

- Chiều cao của cây được tính từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng cao nhất. - Đường kính D1,3 được đo bằng thước kẹp kính.

Đối với tầng cây bụi, thảm tươi và cây tái sinh, xác định thành phần lồi chủ yếu, chiều cao trung bình, độ che phủ…

Các đặc điểm của vật liệu cháy được nghiên cứu bao gồm: khối lượng, phân bố và thành phần theo ba loại thảm tươi, thảm khơ và thảm mục.

Mẫu vật liệu được thu thập vào thời điểm 13 giờ hàng ngày từ 9 ơ tiêu chuẩn phân bố ngẫu nhiên trong số 27 ơ tiêu chuẩn. Vật liệu cháy trong mỗi ơ được trộn đều và cân lấy trọng lượng mẫu là 100gam bằng cân phân tích, đảm bảo độ chính xác đến 0,01g, cho vào túi ni lơng buộc kín, cĩ dán nhãn cho từng mẫu. Mẫu vật liệu sau khi lấy về được sấy trong tủ nhiệt độ 1000 +(-) 50 C từ 5 - 7 giờ rồi đem cân thử nếu thấy trọng lượng mẫu giữa các lần cân chênh nhau dưới 3% thì kết thúc quá trình sấy, cân lần cuối để tính độ ẩm tuyệt đối.

Độ ẩm tuyệt đối vật liệu được xác định bằng cơng thức sau:

W = x m m m 2 2 1− 100% (3.1)

46

m1: trọng lượng của mẫu vật liệu trước khi sấy (g)

m2: trọng lượng của mẫu vật liệu sau khi đã sấy khơ kiệt (g)

Số liệu về khả năng bắt lửa của vật liệu cháy dựa vào:

- Độ dày mỏng của vật liệu cháy - Độ dốc của khu vực trồng rừng - Tốc độ cháy

- Độ ẩm của vật liệu

Phương pháp triển khai một số thí nghiệm cĩ điều khiển

Tốc độ cháy của vật liệu được xác định bằng cách đốt thử vật liệu trên ơ tiêu chuẩn lúc 13 giờ hàng ngày. Diện tích đốt thử tại mỗi ơ tiêu chuẩn là 1m2. Xung quanh ơ đốt thử phải được phát quang, dọn sạch cây cỏ, cây bụi, thảm mục, thảm tươi tránh để cháy lan ra các khu vực xung quanh. Đốt từ mép ngồi vào trong, đốt từ dưới dốc đốt lên. Dùng đồng hồ bấm giây để xác định thời gian cháy hết 1m chiều dài. Đốt thử nghiệm tại 09 điểm của mỗi khu vực nghiên cứu theo dạng địa hình và vật liệu đại diện cho khu vực đĩ.

+ Phương pháp tìm hiểu các nguyên nhân gây cháy rừng

Căn cứ hồ sơ cháy rừng thu thập từ Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk, Cơng ty Lâm nghiệp Lăk, Ban quản lý rừng Văn Hĩa - Lịch Sử - Mơi Trường hồ Lăk và hồ sơ cháy rừng của Hạt Kiểm Lâm huyện Lăk kết hợp phỏng vấn người dân địa phương như già làng, thơn trưởng, cán bộ xã và người dân trên địa bàn rừng quản lý của 03 đơn vị nĩi trên để xác định thời gian, địa điểm và nguyên nhân xảy ra cháy rừng thơng qua bảng hỏi.

+ Xây dựng các biện pháp phịng chống cháy rừng

Từ kết quả của các nội dung nghiên cứu tiến hành xây dựng các biện pháp phịng chống cháy rừng dựa trên mối quan hệ của độ ẩm vật liệu cháy và một số yếu tố khác như cấu trúc rừng, thực bì dưới tán rừng, lớp thảm mục và các nhân tố xã hội.

47

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng Thông ba lá (Pinus kesia R) ở huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)