- Khu vực Krơng Nơ
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 1 Kết luận
1 Kết luận
* Tình hình cháy rừng trồng Thơng ba lá
Từ năm 2004 - 2008, tại 03 khu vực nghiên cứu đã xảy ra một số vụ cháy rừng trồng Thơng ba lá tổng diện tích là 12,4ha.
* Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng
Mùa khơ năm 2008 - 2009 tại Liên Sơn đã xây dựng được 12,8km đường băng cản lửa, Đăk Phơi 3,6km, Krơng Nơ 71,3km. Tại các khu vực đã xây dựng được 15 chịi canh lửa, 195 bảng cấm lửa, 23 bảng quy ước bảo vệ rừng, 04 bảng dự báo cấp cháy rừng đáp ứng được yêu cầu đặt ra.
* Nguyên nhân và điều kiện xảy ra cháy rừng
+ Nguyên nhân
Cháy rừng chủ yếu do con người gây ra, ngồi các nguyên nhân trên cháy rừng cịn do các hoạt động đốt rừng làm nương rẫy, dọn vườn làm nhà và do khách du lịch, đun nấu, bắt tắt kè và các hoạt động khác.
+ Điều kiện
Khu vực rừng Thơng ba lá xã Krơng Nơ cĩ điều kiện lập địa, khí hậu, địa hình khắc nghiệt hơn khả năng cháy rừng cao hơn 02 khu vực cịn lại do độ ẩm vật liệu cháy ở Krơng Nơ, độ ẩm thấp hơn Liên Sơn và Đăk Phơi. Độ dốc cao, khối lượng thảm khơ, thảm mục, độ dày của thảm khơ, thảm mục, khả năng bắt lửa của vật liệu là nguyên nhân làm cho vật liệu cháy khơ hanh và tốc độ cháy nhanh hơn những nơi cĩ địa hình bằng phẳng.
+ Thành phần và khối lượng vật liệu cháy dưới tán rừng Thơng
Thơng ba lá từ 12 - 15 tuổi khu vực Liên Sơn lớp thảm mục dày 0,68cm; khu vực Đăk Phơi thơng ba lá từ 20 - 21 tuổi, dày 0,72cm, khu vực Krơng Nơ Thơng từ 7 - 9 tuổi, lớp thảm mục dày nhất 0,87cm, khối lượng thảm mục ở Krơng Nơ dày nhất. Khối lượng vật liệu cháy của các khu vực
87
nghiên cứu khác nhau theo tuổi rừng, ở khu vực Liên Sơn Thơng ba lá từ 12 - 15 tuổi 9,76 tấn/ha; khu vực Đăk Phơi 10,01 tấn/ha; khu vực Krơng Nơ nhiều nhất 11,29 tấn/ha.
Khu vực Liên Sơn khối lượng vật liệu thấp nhất; khối lượng thảm tươi là 4,13tấn/ha, chiếm 42,52%, thảm khơ 3,78tấn/ha, chiếm 38,82%, thảm mục 1,84tấn/ha, chiếm 18,66%. Khối lượng vật liệu cháy khu vực Krơng Nơ cao nhất cụ thể: thảm tươi 4,9tấn/ha, chiếm 43,45%; thảm khơ 4,09tấn/ha, chiếm 36,30%; thảm mục 2,3 tấn/ha, chiếm 20,25%.
* Một số đặc điểm cấu trúc rừng Thơng ba lá ở các khu vực nghiên cứu + Đặc điểm tầng cây cao
Khu vực Liên Sơn mật độ hiện cịn 1.170 cây/ha, chiếm 70,93% so với mật độ trồng ban đầu 1.660 cây/ha; Đăk Phơi 1.209 cây/ha, chiếm 72,85%; Krơng Nơ mật độ hiện cịn cao nhất 2.691cây/ha, chiếm 80,82% so với mật độ trồng ban đầu 3.330cây/ha. Chiều cao Hvn Thơng ở Đăk Phơi từ 20 - 21tuổi trồng năm 1998; 1999 trung bình 18,9m; chiều cao dưới cành 9,9m; cĩ biểu hiện của bệnh khơ lá và vàng lá do nấm bệnh gây ra, khu vực Liên Sơn Hvn trung bình 13,6m, Hdc trung bình 6,4m, Krơng Nơ Hvn 8,0m, Hdc 1,9m cĩ biểu hiện của bệnh sâu rĩm lá Thơng.
Đường kính trung bình D1,3 của khu vực Liên Sơn là 16,23cm, Dt 2,4m; Đăk Phơi D1,3 là 21,01cm, Dt 4,06m; Krơng Nơ D1,3 là 9,70cm, Dt 2,41m.
+ Đặc điểm lớp cây bụi, thảm tươi và cây tái sinh
Thơng ba lá từ 12 -15 tuổi ở Liên Sơn độ che phủ của lớp cây tái sinh dưới tán rừng cao 54,23%, Đăk Phơi 52,63% và thấp nhất là ở Krơng Nơ 39,64%. Chiều cao của lớp cây dưới tán rừng ở Liên Sơn cao 0,83m, Đăk Phơi 0,60m, thấp nhất là Krơng Nơ 0,47m.
88
Khu vực Liên Sơn độ ẩm tuyệt đối trung bình là 18,86%, Đăk Phơi 18,04%, thấp nhất là ở Krơng Nơ 16,71%.
* Khả năng bắt lửa của vật liệu dưới tán rừng Thơng
Tại các khu vực nghiên cứu thì vật liệu cháy tại các vị trí chân, sườn đỉnh dưới tán rừng Thơng của khu vực Krơng Nơ ở điều kiện ngồi trời và trong phịng thí nghiệm thì cĩ khả năng bắt lửa cao hơn hai khu vực cịn lại.
+ Quan hệ giữa độ ẩm vật liệu cháy với khả năng bắt lửa của vật liệu cháy
Khi độ ẩm trung bình vật liệu cháy 16,71% thì khả năng bắt lửa là 0,0067m/s, độ ẩm trung bình vật liệu cháy 18,04% thì khả năng bắt lửa là 0,0063m/s, độ ẩm vật liệu cháy 18,86% thì khả năng bắt lửa chậm hơn 0,0059m/s. Độ ẩm vật liệu cháy và khả năng bắt lửa cĩ quan hệ rất chặt chẽ (R = 0,98).
* Xây dựng cấp dự báo cháy rừng tạm thời
Tháng 11 và tháng 12 dự báo cấp cháy rừng là cấp I, khĩ phát sinh cháy rừng. Tháng 1 dự báo cấp cháy là cấp II, khơng nguy hiểm.
Tháng 2 dự báo cấp III, tương đối nguy hiểm.
Tháng 3 (từ ngày 01 đến 15) dự báo cấp IV, nguy hiểm.
Từ ngày 16 tháng 3 đến hết tháng 4 dự báo cấp V, cực kỳ nguy hiểm.
* Xây dựng các biện pháp phịng chống cháy rừng Thơng * Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh
+ Đường băng trắng
Tại các khu vực nghiên cứu cần phải xây dựng hệ thống đường băng trắng rộng từ 12 - 15m, đường băng phải được phát dọn sạch thực bì cuốc hay cày lật đất nhằm ngăn lửa cháy lan trên mặt đất. Cần rà ủi lại hệ thống đường vận chuyển phân bĩn, lương thực, cây giống cũ để tận dụng làm đường băng cản lửa.
89
Khi thiết kế trồng rừng cần thiết kế đường băng cản lửa xanh bằng cách trồng một số cây chứa nhiều nước như dứa, me rừng, dâm bụt, Keo tai tượng...và các lồi cây khơng cĩ cùng lồi sâu bệnh hại với cây rừng trồng chính, cĩ thể trồng thành băng hoặc trồng thành đai rừng rộng từ 20 - 30m.
+ Xử lý vật liệu cháy trong các lơ rừng
Nên tiến hành đốt xử lý vật liệu cháy bằng cách gom xử lý vật liệu theo dạng đường băng, chia nhỏ các lơ rừng thành nhiều ơ nhỏ hơn. Như vậy, vừa xử lý được một phần thực bì dưới tán rừng, đồng thời cĩ thể ngăn lửa khơng cho cháy lan trên diện rộng, các đường băng chia nhỏ diện tích trong các lơ rừng rộng từ 9 - 12m.
+ Xây dựng bể chứa nước tạm thời
Đối với diện tích rừng trồng trên đồi cao tại khu vực Krơng Nơ, trên đỉnh đồi vào đầu mùa mưa cần xây dựng hệ thống bể chứa tạm thời để hứng nước mưa và làm tăng độ ẩm vật liệu dưới tán rừng đồng thời dùng nước để dập lửa khi cĩ cháy rừng xảy ra.
+ Vệ sinh rừng, chăn thả gia súc
Việc tỉa cành, tỉa thưa để điều chỉnh mật độ, điều chỉnh khơng gian dinh dưỡng tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển nhằm làm cho rừng trồng nhanh khép tán. Chặt bỏ các cây bụi, thảm tươi, cây cong queo sâu bệnh kết hợp thu dọn các vật liệu rơi rụng tại các đường băng trắng kết hợp chăn nuơi gia súc như bị, dê dưới tán rừng lớn hơn 3 tuổi, làm giảm được khối lượng vật liệu cháy dưới tán rừng.
+ Xây dựng hệ thống chịi canh phát hiện cháy rừng
Xây dựng chịi canh lửa bằng gỗ hoặc bằng sắt, tại các khu vực trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng để theo dõi và huy động lực lượng chữa cháy khi cĩ cháy rừng xảy ra.
90
Xây dựng trạm dự báo cấp cháy rừng tại các khu vực rừng trồng cĩ diện tích lớn như xã Krơng Nơ để thu thập dự báo cấp cháy rừng để cĩ các biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng kịp thời nhằm hạn chế thiệt hại do cháy rừng gây ra trước mắt cúng như lâu dài.
* Các biện pháp tuyên truyền giáo dục, tổ chức lực lượng, diễn tập
+ Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục
Nội dung tuyên truyền phải dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm như: Panơ, áp phích, phim ảnh, bảng quy ước, bảng cấm, báo tường. Các bảng quy ước, bảng cấm, bảng dự báo cấp cháy rừng được đặt nơi gần đường, gần rừng trồng cĩ nhiều người qua lại để mọi người dễ thấy và chấp hành. Phối hợp với các cơ quan văn hĩa như báo, đài, tạp chí...cùng kết hợp tuyên truyền rộng rãi trong quần chúng nhân dân và tuyên truyền trong học sinh các cấp học.
+ Các biện pháp tổ chức lực lượng phịng cháy chữa cháy rừng
Ban chỉ huy phịng chống cháy rừng cĩ nhiệm vụ tổng hợp theo dõi, chỉ đạo việc thực hiện phương án phịng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng trồng hiện cĩ của đơn vị mình. Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện phịng cháy chữa cháy của các tổ, đội nơi đơn vị mình quản lý. Các tổ, đội phải cĩ trách nhiệm phối hợp với Ban chỉ huy phịng cháy chữa cháy rừng tại địa phương trong việc phịng cháy chữa cháy rừng.
+ Tổ chức diễn tập phịng cháy chữa cháy rừng
Phối hợp với các đơn vị chức năng tại địa phương và các đơn vị Kiểm lâm sở tại tổ chức diễn tập các tình huống chữa cháy rừng cho cán bộ cơng nhân viên, lực lượng bảo vệ rừng và nhân dân các khu vực giáp ranh rừng trồng của các đơn vị trồng rừng để cĩ phương án phối hợp trong cơng tác chữa cháy rừng và rút kinh nghiệm từ thực tế.
91
Do thời gian cĩ hạn, nên đề tài cịn một số tồn tại như: chưa đánh giá được độ ẩm của đất, chưa theo dõi sự thay đổi của các yếu tố khí tượng thủy văn như tốc độ giĩ, nhiệt độ, lượng mưa của các khu vực nghiên cứu.
3 Kiến nghị
- Tiếp tục đầu tư các cơng trình nghiên cứu phịng chống cháy rừng để phục vụ cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng một cách lâu dài, bền vững.
- Cần xây dựng các chính sách ưu tiên cho những người làm cơng tác quản lý bảo vệ, phịng chống cháy rừng như trả tiền cơng khi họ tham gia chữa cháy rừng, chế độ bồi dưỡng tiền ăn, các chế độ đãi ngộ khi người tham gia chữa cháy bị thiệt hại về tài sản, bị thương...
- Xây dựng chính sách hỗ trợ các cộng đồng dân tộc thiểu số sống gần rừng về khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng xuất cây trồng, ổn định đời sống, hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy.
- Xây dựng cơ chế khốn quản lý bảo vệ rừng kể cả rừng trồng và rừng tự nhiên cho người dân để tạo ra việc làm thường xuyên và cĩ thu nhập ổn định cho người dân sống gần rừng gắn bĩ với rừng mà rừng khơng bị phá.
- Cần cĩ chế độ ăn, ở, đi lại cho đội tuần tra chữa cháy rừng mùa khơ. - Đầu tư mua sắm các trang bị dụng cụ chữa cháy rừng, như máy bơm nước, máy điện, hệ thống thơng tin liên lạc, bảo hộ lao động cho người tham gia cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng.
* Xây dựng phương án phối hợp trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng
Để cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng được chặt chẽ, kịp thời trong việc thơng tin liên lạc và huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy rừng, các đơn vị chủ rừng cần phối hợp với chính quyền địa phương các cấp và các cơ quan chức năng như Kiểm Lâm, Cơng an, Quân đội xây dựng phương án phối hợp trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng. Thường xuyên tuần tra,
92
kiểm tra nghiêm ngặt các khu vực trọng điểm dễ xảy ra cháy, kiểm tra người và phương tiện vào rừng. Tổ chức các lớp tập huấn, diễn tập cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn cho đội ngũ lực lượng quản lý bảo vệ rừng, xây dựng phương án 4 tại chỗ (chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ, hậu cần tại chỗ). Các đơn vị chủ rừng cần khen thưởng kịp thời các tổ chức làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy và cĩ các biện pháp xử lý nghiêm minh các trường hợp cĩ hành vi xâm hại đến rừng như: chặt phá, lấn chiếm, đốt rừng...
Thực hiện cơng tác ký cam kết bảo vệ rừng với các hộ dân sống gần rừng và xây dựng các quy ước, hương ước bảo vệ rừng cộng đồng tại các thơn, buơn nhằm nâng cao ý thức bảo vệ rừng của người dân.
93