Nhĩm đất Feralit phát triển trên Bazan: phân bố chủ yếu ở xã Đắk Phơi và một ít rải rác ở Liên Sơn, chiếm 1,45% diện tích tự nhiên, nhĩm đất chính là nâu vàng phát triển trên Bazan (Fk), phân bố trên các địa hình

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng Thông ba lá (Pinus kesia R) ở huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk (Trang 117)

1,45% diện tích tự nhiên, nhĩm đất chính là nâu vàng phát triển trên Bazan (Fk), phân bố trên các địa hình lượn sĩng, giàu các nguyên tố như Sắt, Nhơm, Calci, Magiê, Phospho, Kali, Natri

- Nhĩm đất Feralít trên sản phẩm phiến sét, phiến mica, ginai, granít: chiếm76,79% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở những vùng địa hình đồi núi, chia cắt mạnh, nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng chiếm phân bố chủ yếu ở những vùng địa hình đồi núi, chia cắt mạnh, nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng chiếm 61% diện tích nhĩm đất.

- Nhĩm đất phù sa: chiếm 17,87% diện tích tự nhiên, được hình thành do sơng suối mang phù sa bồi đắp nên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, tầng đất dày, đất cĩ màu xám, đen; đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, tầng đất dày, đất cĩ màu xám, đen; vùng ngập nước đất bị glây, đây là nhĩm đất cho ưu thế phát triển các loại cây trồng lương thực thực phẩm, đặc biệt là lúa nước, mía, rau quả các loại...

2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội

2.3.1. Dân số, lao động

Bảng tổng hợp dân số và lao động tại tại các khu vực nghiên cứu trình bày tại bảng 2.2.

Bảng 2.3 Bảng tổng hợp dân số tại các khu vực nghiên cứu

Khu vực Tổng dân số (người) Số người trong độ tuổi lao động Thành phần dân tộc (người)

Tày Nùng Ê Đê M'Nơng Kinh Khác

Liên Sơn 11.336 8.326 567 340 2.040 3.968 4.194 227 Đăk Phơi 5.764 3.747 307 148 90 4.619 288 312 Krơng Nơ 8.340 4.000 647 359 15 3.996 2.920 403

6

Thị trấn Liên Sơn cĩ 11.336 nhân khẩu trong đĩ cĩ 8.326 người trong độ tuổi lao động, gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau.

2.3.2. Về giáo dục:

+ Liên Sơn: Thị trấn Liên Sơn cĩ hệ thống trường học đầy đủ từ mẫu giáo đến trung học. Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác dạy và học tương đối đầy đủ.

+ Xã Krơng Nơ: Những năm gần đây nhà nước đã chú trọng đầu tư cho các ngành giáo dục và đào tạo, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên khơng ngừng được tăng cường cả chất và lượng.

+ Xã Đăk phơi: Tồn xã cĩ 2 trường học Lê Lợi và Lê Thị Hồng Gấm. Được sự quan tâm của Đảng, nhà nước những năm gần đây chất lượng giảng dạy khơng ngừng được nâng cao

2.3.3. Về y tế :

+ Liên Sơn : Thị Trấn Liên Sơn cĩ trung tâm y tế của huyện, đội ngũ cán bộ y, bác sỹ cĩ trình độ chuyên mơn cao, phương tiện khám chữa bệnh tương đối đầy đủ, cĩ đầy đủ thuốc men cung cấp chữa trị cho người bệnh.

+ Xã Krơng Nơ: Xã hiện đã cĩ trạm y tế để chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân. Cơng tác chăm sĩc sức khoẻ, phịng chống dịch bệnh của xã ngày càng tốt hơn, đạt được một số kết quả đáng kể trên nhiều mặt

+ Đăk Phơi: Trạm y tế xã được đầu tư xây dựng nhà xây cấp 4. Trạm cĩ nhân viên y tế phục vụ khám chữa bệnh cho người dân trên địa bàn.

2.3.4. Văn hĩa:

+ Liên Sơn: Hoạt động phát thanh truyền hình đã gĩp phần tích cực trong việc đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống và nâng cao dân trí cho nhân dân.

+ Xã Krơng Nơ: Hoạt động phát thanh truyền hình đã gĩp phần tích cực trong việc đưa đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống và nâng cao dân trí cho nhân dân.

+ Đăk Phơi: Điểm Bưu Điện Văn Hĩa được xây dựng tại địa bàn thơn Cao Bằng, khuơn viên liền kề trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã. Cơng trình được xây dựng nhà xây cấp 4. Nhà sinh hoạt văn hĩa cộng đồng hiện đã được đầu tư xây dựng 10 nhà văn hố cộng động ở 10 thơn buơn bằng nguồn vốn 135.

2.3.5.Tình hình giao thơng

+ Liên Sơn: Thị trấn Liên Sơn nằm trên đường quốc lộ 27 đi Lâm Đồng nên hệ thống đường giao thơng tại đây đã được rải nhựa kiên cố.

+ Xã Krơng Nơ: Khu vực rừng trồng cĩ đường quốc lộ 27 chạy qua, ngồi ra cịn cĩ hệ thống đường liên xã rất thuận lợi cho giao thơng đi lại và tiếp cứu khi cĩ cháy rừng xảy ra.

+ Xã Đăk Phơi: Đắk Phơi là xã khơng được ưu thế về giao thơng, đường giao thơng trong địa bàn xã chỉ cĩ đường liên xã, đường trục chính của xã và đường nội bộ. Chiều dài tuyến đường liên xã: 7,3km.

2.4. Thảm thực vật

Tổng diện tích rừng hiện cĩ của huyện Lăk là 95.695ha, bao gồm: - Rừng đặc dụng: 58.095,5ha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng Thông ba lá (Pinus kesia R) ở huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)