Nhĩm đất Feralit phát triển trên Bazan: phân bố chủ yếu ở xã Đắk Phơi và một ít rải rác ở Liên Sơn, chiếm 1,45% diện tích tự nhiên, nhĩm đất chính là

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng Thông ba lá (Pinus kesia R) ở huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk (Trang 33)

một ít rải rác ở Liên Sơn, chiếm 1,45% diện tích tự nhiên, nhĩm đất chính là nâu vàng phát triển trên Bazan (Fk), phân bố trên các địa hình lượn sĩng, giàu các nguyên tố như Sắt, Nhơm, Calci, Magiê, Phospho, Kali, Natri... Đây là nhĩm đất giàu dinh dưỡng, thích hợp cho các loại cây trồng cơng nghiệp lâu năm như cà phê, và cây ăn quả nhiệt đới.

- Nhĩm đất Feralít trên sản phẩm phiến sét, phiến mica, ginai, granít: chiếm76,79% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở những vùng địa hình đồi núi, 76,79% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu ở những vùng địa hình đồi núi,

30

chia cắt mạnh, nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng chiếm 61% diện tích nhĩm đất. Nhĩm đất chiếm ưu thế bởi hai loại đất chính:

+ Đất đỏ vàng trên phiến sét, ginai (Fs): diện tích 32.500 ha, chiếm 39,3% nhĩm đất, được hình thành tại chỗ trên 3 loại đá mẹ là phiến sét, phiến mica, ginai (trong đĩ phiến sét và phiến mica thuộc nhĩm đá trầm tích, ginai thuộc nhĩm đá biến chất), đã phong hĩa triệt để, thành phần cơ giới thịt trung bình, đất ít xốp, mất nước đất trở nên chai rắn; phân bố ở các địa hình đồi núi, độ dốc biến đổi từ 8 - 30 độ, tập trung nhất ở độ dốc trên 200. Loại đất này phân bố nằm về phía Tây huyện, thuộc các xã Buơn Tría, Buơn Triêk, Đăk Phơi.

+ Đất đỏ vàng trên granit (Fa): diện tích 44.269 ha, chiếm 53,5% nhĩm đất, được hình thành từ đá mẹ granit, trong đất tỷ lệ sét tương đối, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến cát pha; phân bố trên các đỉnh đồi lượng sĩng và các khối núi cao, độ dốc biến đổi từ 8 – 300, đất nghèo dinh dưỡng. Chủ yêu phân bố thuộc vùng núi Chư Yang Sin, các xã Bơng Krang, Krơng Nơ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp Nghiên cứu xây dựng các biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng Thông ba lá (Pinus kesia R) ở huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)