Cỏc lý thuyết liờn quan tới vốn FDI

Một phần của tài liệu Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở việt nam (Trang 41)

FDI là một hoạt động phổ biến của hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giớị Khụng chỉ cỏc nhà quản lý mà cũn cú nhiều nhà khoa học tham gia nghiờn cứu về FDỊ Cho đến nay, cỏc nhà khoa học đó đưa ra nhiều lý thuyết liờn quan tới nguyờn nhõn hỡnh thành và tỏc động của vốn FDI đối với nền kinh tế của cỏc quốc giạ

2.1.3.1.Lý thuyết về quyền lực thị trường

Quyền lực thị trường được tạo nờn bởi sự độc quyền và nhiều nhà kinh tế cho rằng đõy cũng là một trong cỏc lý do tạo nờn động cơ của FDỊ Hiện tượng độc quyền nhúm trờn phạm vi quốc tế như phản ứng độc quyền nhúm, hiệu quả kinh tế bờn trong do quy mụ sản xuất và sự liờn kết đầu tư nước ngoài theo chiều rộng. Tất cả những hành vi này đều nhằm hạn chế cạnh tranh mở rộng thị trường và ngăn khụng cho đối thủ khỏc xõm nhập vào ngành. FDI theo chiều rộng tồn tại khi cỏc cụng ty xõm nhập vào nước khỏc và sản xuất cỏc sản phẩm trung gian, sau đú cỏc sản phẩm này được xuất ngược trở lại và được sản xuất với tư cỏch là đầu vào cho sản xuất của chủ nhà hay tiờu thụ những sản phẩm đó hoàn thành cho những người tiờu thụ cuối cựng.

Theo thuyết này cỏc cụng ty thực hiện FDI vỡ một số lý do: Thứ nhất do nguồn cung cấp nguyờn liệu ngày càng khan hiếm cỏc Cụng ty địa phương khụng đủ khả năng thăm do khỏi thỏc. Do vậy cỏc MNC tranh thủ lợi thế cạnh tranh trờn cơ sở khai thỏc nguyền liệu tại địa phương. Điều đú giải thớch tại sao FDI theo chiều rộng được thực hiện ở cỏc nước đang phỏt triển .Thứ hai thụng qua cỏc liờn kết FDI dọc cỏc Cụng ty độc quyền nhúm lập nờn cỏc hàng rào khụng cho cỏc cụng ty khỏc tiếp cận tới những nguồn nguyền liệu của chung.Thứ ba FDI theo chiều rộng cũn tạo ra lợi thế về chi phớ thụng qua việc cải tiến kỹ thuật bằng cỏch phối hợp sản xuất và chuyền giao cỏc sản phẩm giữa cỏc cụng đoỏn khỏc nhau của quỏ trỡnh sản xuất.

2.1.3.2.Lý thuyết chiết trung

Mụ hỡnh OLI là một trong những mụ hỡnh đầu tiờn nghiờn cứu hệ thống về FDI được phỏt triển bởi Dunning 1. Với điều kiện và cụng nghệ nhất định, cỏc

1

Mụ hỡnh OLI biểu hiện 3 yếu tố quyết định đầu tư ra nước ngoài là sở hữu (O: Ownership); địa điểm ( L: Location) và nội bộ húa ( I:Internalization), mụ hỡnh này được xõy dựng bởi Dunning, J.H (1973).

MNCs khi thõm nhập vào thị trường nước ngoài phải cạnh tranh với cỏc nhà sản xuất trong nước, cú thị hiếu của người tiờu dựng, đặc điểm thị trường, cũng như những mối quan hệ tốt hơn đối với cỏc nhà lập chớnh sỏch. Bờn cạnh đú, cỏc MNCs cũng tớnh đến những chi phớ giao dịch cao hơn với sản xuất ở trong nước như: thuế quan, cỏc khoản phớ, chi phớ vận tải, và cỏc khoản chi phớ liờn kết dịch vụ khỏc. Vớ dụ quyết định đầu tư ra nước ngoài, theo Dunning, cỏc MNCs chắc chắn phải sở hữu một lợi thế nhất định để cú thể cạnh tranh với cỏc DN nước sở tạị Lý thuyết chiết trung giải thớch nguyờn nhõn nhà đầu tư thực hiện đầu tư ra nước ngoài khi hội tụ đủ ba yếu tố: lợi thế về sở hữu (O – Ownership), lợi thế về địa điểm (L – Location) và lợi thế về việc khai thỏc cỏc quan hệ nội bộ cụng ty (I – Internalization – lợi thế của việc nội bộ húa cỏc hoạt động và cỏc giao dịch).

Lợi thế về sở hữu: Lợi thế về sở hữu ở đõy được hiểu là lợi thế về tư tưởng, sỏng chế, bớ quyết kinh doanh, kiểu dỏng cụng nghiệp, tờn gọi hàng húa, cỏc chương trỡnh phần mềm mỏy tớnh hoặc cỏc kỹ năng quản lý. Khi cỏc nhà đầu tư cú cỏc lợi thế này, họ sẽ tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoàị Lợi thế này sẽ phỏt huy tỏc dụng mạnh mẽ nếu được đảm bảo của chớnh phủ thụng qua cỏc luật về sở hữu trớ tuệ, sở hữu cụng nghiệp.

Lợi thế về địa điểm: Mỗi một quốc gia hay một khu vực sẽ cú đặc thự riờng được tạo ra bởi do điều kiện tự nhiờn hoặc tự tạo rạ Đặc thự riờng này sẽảnh hưởng tới việc thu hỳt FDI của mỗi quốc gia hay khu vực.. Nhà đầu tư lựa chọn địa điểm thuận lợi cho hoạt động đầu tư như nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn dồi dào, sự sẵn cú của lực lượng lao động với giỏ rẽ, gần thị trường, gần nguồn nguyờn liệu, thuận tiện cho vận tải, bền bói, và đặc biệt thuận tiện cho việc phỏt triển cỏc quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế…

Lợi thế về nội bộ húa: Cỏc MNCs thường cú nhiều chi nhỏnh tại nhiều quốc gia, cỏc MNCs cú mụ hỡnh tổ chức là cụng ty mẹ và cụng ty con. Để tận dụng cỏc lợi ớch của chi nhỏnh cũng như cụng ty con, cỏc MNCs sẽưu tiờn cỏc giao dịch với cỏc chi nhỏnh và cụng ty con trước hoặc thực hiện việc phõn cụng và chuyờn mụn húa trong việc tạo ra giỏ trị giữa cụng ty và cụng ty con. Lợi thế của cỏch tổ chức

thực hiện này là khắc phục được tỡnh trạng tiến hành sản xuất ở cỏc chi nhỏnh làm ăn thua lỗở nước ngoài, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh núi chung của cụng ty, khai thỏc được những lợi thế của hoạt động chuyển giỏ nội bộ, trỏnh được hàng rào thuế quan, hạn chế sự kiểm soỏt của chớnh phủ nờn tiết kiệm được chi phớ và giảm giỏ thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Lợi thế này cũn được thể hiện ở việc cụng ty phải phụ thuộc quỏ lớn vào cỏc bạn hàng, gúp phần tăng mức độ chủ động của cụng ty trong quỏ trỡnh thực hiện chiến lược.

Lý thuyết này giải thớch nguyờn nhõn thực hiện đầu tư ra nước ngoài của cỏc MNCs với tiềm lực về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý, uy tớn… Tức là cú đủ 3 yếu tố trờn và chỉ khi hội tụ đủ 3 lợi thế này mới làm cho thị trường hấp dẫn cỏc nhà đầu tư.

Với 3 trụ cột này, lý thuyết chiết trung đó đề cập tới vai trũ của FDI dưới nhiều khớa cạnh như tăng cường thu hỳt lợi nhuận cho nhà đầu tư, ảnh hưởng của cỏc yếu tố mụi trường đầu tư của nước tiếp nhận đối với hoạt động đầu tư, tỏc động tớch cực của FDI đối với cỏc nước tiếp nhận như tớnh toàn dụng nguồn lực về vốn, nhõn cụng, về lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh của quốc giạ

Như vậy, lý thuyết chiết trung cung cấp cụng cụ mạnh mẽđể phõn tớch vai trũ của FDI là một động cơ của tăng trưởng kinh tế và vị trớ của FDI ở nước sở tạị Cú thể núi, lý thuyết chiết trung là một lý thuyết toàn diện, giải thớch được nhiều khớa cạnh cho việc FDI vào cỏc nước phỏt triển như Việt Nam.

2.1.3.3.Lý thuyết năng suất biờn của vốn đầu tư

Năng suất biờn của vốn được hiểu là giỏ trị tăng thờm khi đầu tư tăng thờm một đơn vị. Helpman, Sibert và Richard cho rằng cú sự khỏc nhau về năng suất cận biện của vốn giữa cỏc nước. Sự chờnh lệch về năng suất biờn của vốn giữa cỏc quốc gia dẫn đến sư di chuyển nguồn vốn giữa cỏc giạ Một nước thừa vốn thường cú năng suất cận biờn thấp hơn. Cũn một nước thiếu vốn thường cú năng suất cận biờn cao hơn. Vỡ chi phớ sản xuất của cỏc nước thừa vốn thường cao hơn cỏc nước thiếu vốn, dẫn đến sự di chuyển của vốn từ nơi dư thừa vốn sang nơi khan hiếm vốn nhằm tối đa húa lợi nhuận.

Đối với nước tiếp cận nguồn vốn, lợi nhuận bỡnh quõn và tổng lợi nhuận về vốn trong nước giảm đi, nhưng lợi suất của cỏc yếu tố sản xuất khỏc lại tăng, cú nghĩa là giỳp khắc phục cỏc khú khăn trong nước như thiếu vốn, thất nghiệp, lạm phỏt, mất cõn đối cỏn cõn thanh toỏn quốc tế và cỏn cõn thương mại, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, vỡ cho phộp đồng thời đầu tư và tiờu dựng cao hơn mức sản lượng hiện hành.

Số lượng lý thuyết nghiờn cứu vềđộng cơ FDI cú rất nhiều, luận ỏn này đưa ra một số cỏc lý thuyết quan trọng, phổ biến nhất. Mỗi lý thuyết chỉ giải thớch được một khớa cạnh của hoạt động đầu tư ra nước ngoài, nhưng nú thực sự cú ý nghĩa cho cỏc doanh nghiệp tham khảo trong những giai đoạn đầu tiờn trước khi quyết định đầu tư ra nước ngoàị

2.2. Tỏc động ca vn FDI ti cỏc ngành cụng nghip chế tỏc

Tỏc động của vốn FDI tới cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc cú thể được xem xột dưới nhiều gúc độ. Cú nhiều nghiờn cứu xem xột hai mặt tỏc động của vốn FDI tới cỏc ngành cụng nghiệp là tỏc động tớch cực và tỏc động tiờu cực. Luận ỏn này xem xột tỏc động của FDI tới cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc theo hai khớa cạnh là tỏc động trực tiếp của vốn FDI và tỏc động giỏn tiếp vốn FDI thụng qua cỏc kờnh tới cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc.

2.2.1. Tỏc động trc tiếp ca vn FDI ti ngành cụng nghip tỏc

2.2.1.1. Tỏc động tới tổng vốn đầu tư trong ngành cụng nghiệp chế tỏc

Vốn đầu tư trong cụng nghiệp cú nguồn gốc từ trong nước hoặc ngoài nước. Mỗi quốc gia cú nguồn vốn trong nước khỏc nhau, cú quốc gia thỡ thừa vốn, cú quốc gia thỡ thiếu vốn. Cú quốc gia thỡ thừa vốn ngành này nhưng lại hạn chế ngành khỏc. Đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam, thực sự là thiếu vốn trầm trọng, chỉ bằng nguồn vốn trong nước khụng thể phỏt triển được ngành cụng nghiệp, vỡ vậy FDI đó đúng gúp một phần quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn cho ngành cụng nghiệp. Ở cỏc nước đang phỏt triển, cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc được coi là mũi nhọn, ưu tiờn thường thiếu vốn đầu tư trầm trọng. Do đú, nguồn vốn FDI là một sự bổ sung vốn quan trọng nhất trong cỏc ngành nàỵ Cỏc nước đang phỏt triển

thường hạn chế nguồn vốn FDI vào cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc trỡnh độ kộm, sử dụng lao động giản đơn, lóng phớ tài nguyờn thiờn nhiờn. Tuy nhiờn, nguồn vốn đổ vào cỏc ngành này vẫn gia tăng, nguyờn nhõn là cỏc chủ đầu tư nước ngoài, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia muốn tận dụng triệt để nguồn tài nguyờn dồi dào và nguồn lao động rẻ mạt ở cỏc quốc gia đang phỏt triển. Do đú mặc dự mức độ tỏc động FDI tới cỏc ngành cụng nghiệp vẫn cũn đang được nghiờn cứu thỡ vẫn chắc chắn một điều rằng nguồn vốn FDI cú tỏc động làm tăng tổng vốn và một nguồn lực quan trọng của ngành cụng nghiệp chế tỏc.

2.2.1.2. Tỏc động tới tăng trưởng trong ngành cụng nghiệp chế tỏc

Nguồn vốn FDI là một trong cỏc nguồn lực đầu vàọ Vỡ là nguồn lực đầu vào nờn nguồn vốn FDI tăng thỡ sản lượng tăng. Sản lượng tăng là biểu hiện tăng trưởng về mặt lượng, trong ngắn hạn giỳp hỡnh thành nền tảng của ngành cụng nghiệp, tạo cụng ăn việc làm, khẳng định vai trũ của ngành cụng nghiệp là cú phỏt triển mạnh cụng nghiệp thỡ mới phỏt triển được nền kinh tế. Nguồn vốn FDI đổ vào cỏc ngành trọng tõm, cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc mũi nhọn đang thiếu vốn thỡ gúp phần nhanh chúng làm gia tăng năng suất và sản lượng của ngành cụng nghiệp chế tỏc một cỏch bền vững, dài hạn. Ngược lại, nếu nguồn vốn FDI đổ vào cỏc ngành khụng cần thiết, khụng trong chiến lược phỏt triển của ngành cụng nghiệp chế tỏc thỡ ớt cú khả năng tạo ra một sự thay đổi đỏng kể tới năng suất và sản lượng, khụng tạo ra được sự phỏt triển dài hạn mặc dự cú một số kết quả trong ngắn hạn. Do đú, cần lưu ý rằng, tăng trưởng sản lượng chỉ là tăng trưởng về mặt lượng nờn chỳng ta khụng thu hỳt FDI một cỏch ồ ạt để tăng sản lượng, trong nhiều trường hợp phải hạn chế để duy trỡ tăng trưởng mặt chất, phỏt triển bền vững của nền kinh tế.

2.2.1.3. Tỏc động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành cụng nghiệp chế tỏc

Đõy là tăng trưởng về mặt chất, liờn quan tới cơ cấu vốn, sử dụng vốn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc cho phự hợp với mụi trường và mục tiờu phỏt triển kinh tế. Đối với ngành cụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp, đú là sự chuyển dịch cơ cấu cỏc ngành trong nền cụng nghiệp. Nguồn vốn FDI vào ngành cụng nghiệp từ cỏc quốc gia khỏc, cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc lĩnh vực khỏc nhau, do đú tỏc động làm thay đổi cơ cấu tổng nguồn vốn trong từng ngành cụng nghiệp từ đú làm thay đổi cơ cấu cỏc ngành trong nền cụng nghiệp. Do đú nếu nguồn vốn FDI được kết hợp mụi trường đầu tư tốt, cỏc chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng hiệu quả sẽ tạo ra cỏc bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh, hợp lý. Ngược lại, nguồn vốn FDI sẽ làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế bất hợp lý, tạo ra một ngành cụng nghiệp chế tỏc rời rạc, khụng cú sự phỏt triển đồng bộ và gắn kết.

Hơn nữa, nguồn vốn FDI sẽđúng gúp một phần rất quan trọng vào việc hỡnh thành nền múng, cơ cấu và định hướng phỏt triển nền cụng nghiệp cỏc quốc gia đang phỏt triển. Bởi vỡ cỏc nước đang phỏt triển cú nền cụng nghiệp non trẻ, nguồn vốn cho phỏt triển cụng nghiệp cũn thiếu cả về lượng lẫn về chất, cơ cấu ngành cụng nghiệp cũn chưa rừ nột.

2.2.1.4. Tỏc động tới thỳc đẩy xuất khẩu trong ngành cụng nghiệp chế tỏc

Tăng trưởng sản lượng khụng chỉđỏp ứng nhu cầu trong nước mà cũn thỳc đẩy xuất khẩu, đõy là bước phỏt triển tiếp theo khi ngành cụng nghiệp đỏp ứng đủ trong nước hoặc tận dụng lợi thế so sỏnh để thu nhiều lợi nhuận. Khi thị trường trong nước nhỏ hẹp việc tận dụng cụng suất tối đa sẽ dẫn đến dư thừa hàng húa, xuất khẩu hàng húa sẽ giỳp doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn và giảm ỏp lực từ thị trường nhỏ hẹp trong nước. Nguồn vốn FDI gồm cụng nghệ hiện đại vào ngành cụng nghiệp khụng những làm gia tăng sản lượng của ngành cụng nghiệp mà cũn nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phớ sản xuất, tăng năng suất. Điều này làm cho ngành cụng nghiệp tăng thờm sức mạnh cạnh tranh cả về khối lượng sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm. Khối lượng sản xuất tăng thờm đỏp ứng vượt nhu cầu trong nước, phần dư thừa cũn lại để dành cho xuất khẩụ Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp FDI với nhiều mối quan hệ với cỏc bạn hàng thị trường quốc tế, cựng với uy tớn về thương hiệu sẽ là kờnh quan trọng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cỏc sản phẩm dư thừạ Túm lại, nguồn vốn FDI cú tỏc động tới nhiều mặt cả về số lượng đến chất lượng sản phẩm từđú thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành cụng nghiệp.

2.2.1.5. Tỏc động tới việc đúng gúp vào nộp ngõn sỏch nhà nước và tạo việc làm cho nền kinh tế của ngành cụng nghiệp chế tỏc

Một quốc gia thu hỳt nguồn vốn FDI nhằm phỏt triển kinh tế của quốc gia đú. Từ việc phỏt triển kinh tế sẽ tạo điều kiện nõng cao sức mạnh của một quốc gia đú. Sức mạnh của một quốc gia được biểu thị bằng sự giàu cú, tiềm lực tài chớnh dồi dào và khả năng tạo cụng ăn việc làm cho người dõn của quốc gia đú. Dũng di chuyển vốn FDI từ cỏc quốc gia cú nền kinh tế cú nền cụng nghiệp phỏt triển sang cỏc quốc gia cú nền

Một phần của tài liệu Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở việt nam (Trang 41)