Từ khi luật đầu tư nước ngoài cú hiệu lực vào năm 1988, cỏc nghiờn cứu về FDI bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam. Đặc biệt, từ năm 2000 trở lại đõy cỏc nghiờn cứu về FDI tăng lờn rất nhanh cả về cỏc nghiờn cứu định tớnh lẫn nghiờn cứu định lượng.
Cỏc nghiờn cứu đỏnh giỏ tỏc động FDI tới tăng trưởng kinh tế, năng suất của cỏc ngành kinh tế (tỏc động tràn FDI)
Nguyễn Mại (2003), Nguyễn Thị Phương Hoa (2004) đó nghiờn cứu tổng quỏt hoạt động FDI ở Việt Nam cho tới năm 2002 và đều đi đến kết luận chung rằng FDI cú tỏc động tớch cực tới tăng trưởng kinh tế thụng qua kờnh đầu tư và cải thiện nguồn nhõn lực. Tỏc động tràn của FDI cũng xuất hiện ở ngành cụng nghiệp chế biến nhờ di chuyển lao động và ỏp lực cạnh tranh. Đoàn Ngọc Phỳc (2003) phõn tớch thực trạng của FDI trong thời kỳ 1988-2003 và kết luận tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khu vực cú vốn FDỊ Lờ Xuõn Bỏ, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2005) và cộng sự phõn tớch tương đối toàn diện về tỏc động của FDI tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cả về định tớnh lẫn định lượng tuy nhiờn số liệu chỉ dừng lại ở năm 2005. Lờ Thanh Thủy (2007) sử dụng hàm Cobb-Douglas để đỏnh giỏ tỏc động của FDI lờn năng suất cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó cho thấy khoảng cỏch cụng nghệ là nhõn tố quan trọng quyết định mức độ tỏc động từ FDỊ Tỏc động tiờu cực của FDI càng mạnh khi khoảng cỏch cụng nghệ giữa cỏc doanh nghiệp nội địa và cỏc doanh nghiệp FDI càng lớn. Lờ Quốc Hội (2008) phõn tớch định lượng bộ số liệu ở cấp độ doanh nghiệp giai đoạn 2000-2004, kết quả cho thấy sự hiện diện càng nhiều của cỏc doanh nghiệp FDI trong ngành cụng nghiệp nào thỡ năng suất của cỏc doanh nghiệp trong nước trong cỏc ngành đú tăng lờn. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này cũng cho thấy FDI cú tỏc động tiờu cực khi mà quy mụ sản xuất của cỏc doanh nghiệp trong nước giảm do cú sự cạnh tranh từ cỏc doanh nghiệp FDỊ Nguyễn Ngọc Anh và cộng sự (2008), thụng qua việc khai thỏc bộ số liệu ở cấp độ doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp chế biến chế tạo đó tỡm thấy tỏc động tớch cực của FDI lờn năng suất cỏc doanh nghiệp thụng qua kờnh dịch chuyển lao động, nhưng khụng tỡm thấy bằng chứng tỏc động lờn mức sản xuất của cỏc doanh nghiệp
nội địa trong cựng lĩnh vực chế biến chế tạo với cỏc doanh nghiệp FDỊ Nguyễn Phi Lõn (2008) sử dụng số liệu ngành cụng nghiệp chế biến chế tạo giai đoạn 2000- 2005, kết quả nghiờn cứu cho thấy FDI cú cỏc tỏc động trỏi chiều nhaụ Trong khi FDI cú tỏc động dương lờn cỏc mối liờn kết ngang thỡ với cỏc liờn kết dọc FDI lại cú tỏc động õm. Nguyễn Khắc Minh (2009) sử dụng phương phỏp bỏn tham số, ảnh hưởng ngẫu nhiờn và ảnh hưởng cố định cho bộ số liệu mảng ở cấp độ doanh nghiệp giai đoạn 2000-2005, kết quả nghiờn cứu chỉ ra chưa cú bằng chứng tin cậy về tỏc động của FDI lờn năng suất cỏc doanh nghiệp nội địa đồng thời chỉ ra rằng sở hữu nhà nước cú tỏc động tiờu cực lờn năng suất cỏc doanh nghiệp.
Bờn cạnh đú cũn một số cỏc nghiờn cứu tiờu biểu khỏc về tỏc động tràn của FDI như: Chuc D. Nguyen, Gary Simpson (2008); Sajid Anwar và Lan Phi Nguyen (2010) về khả năng hấp thụ, tỏc động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam. Lờ Quốc Hội (2011) về hiệu ứng tràn cụng nghệ từ đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam.
Cỏc nghiờn cứu liờn quan tới thu hỳt và sử dụng FDI
Nguyễn Kim Bảo (1996) trờn cơ sở phõn tớch đầu tư tiếp ngoài vào Trung Quốc, đề xuất giải phỏp nhằm tăng cường thu hỳt FDỊ Nguyễn Huy Thỏm (1999) sau khi phõn tớch kinh nghiệm thu hỳt đầu tư nước ngoài của cỏc nước ASEAN, từ đú ứng dụng vào Việt Nam. Nguyễn Thị Hường và Bựi Huy Nhượng (2003) rỳt ra một số bài học cho Việt Nam bằng cỏch so sỏnh chớnh sỏch thu hỳt FDI ở Trung Quốc và Việt Nam trong thời kỳ 1979-2002. Bựi Huy Nhượng (2006) trong luận ỏn tiến sỹ đó đưa ra một số biện phỏp thỳc đẩy việc thực hiện cỏc dự ỏn FDI tại Việt Nam. Đinh Văn Ân – Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008) chỉ ra cỏc yếu tố tỏc động đến thực hiện dự ỏn đầu tư FDI qua kết quả điều tra phiếu hỏi cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoàị Trờn cơ sở đú, đưa ra một số kiến nghị về chớnh sỏch nhằm triển khai thực hiện FDI một cỏch cú hiệu quả. Ngụ Thu Hà (2009) trờn cơ sở cỏc bài học kinh nghiệm rỳt ra từ chớnh sỏch thu hỳt FDI của Trung Quốc, đó đề xuất một số giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch thu hỳt FDI vào Việt Nam. Bựi Thỳy Võn (2010) từ việc phõn tớch tỏc động FDI tới chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ trờn cơ sở đú đưa ra cỏc giải phỏp thu hỳt và sử dụng FDI để cải
thiện cơ cấu hàng xuất khẩu của cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài ra cũn nhiều bài bỏo, tạp chớ, đề tài nghiờn cứu khoa học khỏc về FDI ở Việt Nam.
Cỏc nghiờn cứu về tỏc động trực tiếp của vốn FDI (cơ cấu kinh tế, ngõn sỏch, việc làm..)
Nguyễn Trọng Hải (2009), đó vận dụng một số phương phỏp và chỉ tiờu thống kờ đểđỏnh đúng gúp của FDI vào việc tăng vốn đầu tư, nộp ngõn sỏch nhà nước và tạo việc làm cho nền kinh tế. Trần Ngọc Thỡn (2010), đó đỏnh giỏ tỏc động của vốn FDI tới việc thỳc đẩy xuất khẩu của cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoàị Bựi Thỳy Võn (2010), đỏnh giỏ tỏc động của vốn FDI tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc tỉnh khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Trong khi đú Nguyễn Tiến Long (2012), đỏnh giỏ tỏc động FDI tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thỏi Nguyờn. Ngoài ra cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Đỗ Hoàng Long (2008) về tỏc động của toàn cầu húa đối với dũng vốn FDI vào Việt Nam, Nguyễn Thị Ái Liờn (2011) về mụi trường đầu tư với thu hỳt vốn FDI vào Việt Nam đó chỉ ra và phõn tớch rừ một số nhõn tố ảnh hưởng đến tỏc động của vốn FDỊ
Qua tổng quan cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về FDI cho thấy cỏc nghiờn cứu về FDI ở nước ta cú rất nhiều cả về cỏc nghiờn cứu định tớnh lẫn cỏc nghiờn cứu định lượng. Đó cú một số cỏc nghiờn cứu định lượng đỏnh giỏ tỏc động của FDI tới năng suất, tăng trưởng trong ngành cụng nghiệp chế tỏc. Tuy nhiờn, do ngành cụng nghiệp chế tỏc đó, đang và sẽ là ngành cụng nghiệp chủ chốt của Việt Nam nờn cần cú một nghiờn cứu toàn diện về tỏc động của vốn FDI trong ngành cụng nghiệp nàỵ Luận ỏn này sẽ đỏnh giỏ một cỏch toàn diện tỏc động của FDI tới ngành cụng nghiệp chế tỏc ở Việt Nam bằng cỏch sử dụng cả phõn tớch định tớnh lẫn định lượng cựng với việc đỏnh giỏ tỏc động của FDI dưới cả hai gúc độ là tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp. Từ việc phõn tớch, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thu hỳt sử dụng FDI, thực trạng tỏc động của FDI trong ngành cụng nghiệp chế tỏc, kết hợp với việc nghiờn cứu bối cảnh hiện tại ở trong nước và quốc tế, luận ỏn đưa ra đồng bộ cỏc giải phỏp nhằm tận dụng tỏc tỏc động tớch cực và hạn chế tỏc động tiờu cực của vốn FDI trong ngành cụng nghiệp chế tỏc ở Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận ỏn đó hệ thống tổng quan cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về tỏc động động của FDI tới cỏc ngành, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế. Từ cỏc nghiờn cứu trong nước cho đến cỏc nghiờn cứu nước ngoài, từ cỏc nghiờn cứu định tớnh cho đến cỏc nghiờn cứu định lượng tỏc động của FDI tới một ngành, một nhúm ngành, một quốc gia hoặc một nhúm cỏc quốc giạ
Tỏc giả đi sõu vào cỏc tổng quan nghiờn cứu cỏc cụng trỡnh trong nước và nước ngoài liờn quan đến đỏnh giỏ tỏc động của vốn FDI tới cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc. Tổng quan cỏc nghiờn cứu cho thấy, cỏc nghiờn cứu thường tập trung vào cỏc vấn đề sau: Mối quan hệ và tỏc động giữa FDI và cụng nghệ nhập khẩu , nghiờn cứu triển khai ởđịa phương; mối quan hệ và tỏc động giữa FDI và hiệu ứng tràn về kiến thức, năng suất; mối quan hệ và tỏc động giữa FDI và sự liờn kết doanh nghiệp; mối quan hệ và tỏc động giữa FDI và xuất khẩu của cỏc ngành cụng nghiệp; mối quan hệ và tỏc động giữa FDI tới lao động và tiền lương. Đồng thời, luận ỏn cũng đó tổng quan đầy đủ cỏc nghiờn cứu liờn quan tới tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng FDI ở Việt Nam trong thời gian quạ
Túm lại, trong chương 1, luận ỏn đó cung cấp một tổng quan chi tiết và đầy đủ về cỏc nghiờn cứu liờn quan tới tỏc động của vốn FDI tới cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc trong thời gian quạ Trờn cơ sở đú, tỏc giả xỏc định khoảng trống để lựa chọn đề tài cho luận ỏn này và đồng thời tỏc giả cũng minh chứng được sự cần thiết của đề tài luận ỏn.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI VÀ Mễ HèNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VỐN
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI NGÀNH
CễNG NGHIỆP CHẾ TÁC