Những hạn chế

Một phần của tài liệu Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở việt nam (Trang 119)

3.4.2.1. Tỏc động của vốn FDI tới sản lượng và năng suất của ngành cụng

nghiệp chế tỏc cũn thấp

Mặc dự FDI cú tỏc động trực tiếp làm tăng sản lượng ngành cụng nghiệp

chế tỏc, nhưng mức tăng này cũn thấp. Cỏc liờn kết xuụi và liờn kết ngược đều

cú tỏc động tiờu cực làm giảm sản lượng ngành cụng nghiệp chế tỏc cả ở

ngành cấp 2 và cấp 3. Sự liờn kết khụng gúp phần cải thiện năng suất, điều

này ảnh hưởng tới mức độ gia tăng sản lượng của ngành cụng nghiệp chế tỏc.

3.4.2.2.Tốc độ tăng KNXK của ngành cụng nghiệp chế tỏc chưa cao

Mặc dự vốn FDI đó gúp phần vào việc thỳc đẩy xuất khẩu của ngành cụng nghiệp chế tỏc, làm gia tăng giỏ trị xuất khẩu của ngành. Nhưng tốc độ tăng KNXK của ngành cũn chưa cao, chưa đỏp ứng được kỳ vọng cũng như tiềm năng của ngành. Điều này là cú thể là do một số ngành chủ lực của ngành cụng nghiệp chế tỏc là cỏc ngành cú cụng nghệ thấp và giỏ trị gia tăng khụng caọ Một số ngành cụng nghệ thấp vẫn tập trung nhiều vốn FDI, và vốn FDI đó khụng phỏt huy được hiệu quả trong cỏc ngành nàỵ

3.4.2.3. Cụng nghiệp hỗ trợ cho ngành cụng nghiệp chế tỏc cũn kộm phỏt triển

Về mặt lý thuyết, với mỗi doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp chớnh, cần đến vài chục doanh nghiệp cụng nghiệp hỗ trợ ra đời để cung cấp đầu vào cho nú. Như vậy, số lượng doanh nghiệp cụng nghiệp hỗ trợ phải lớn hơn số lượng cụng nghiệp chớnh. Trong khi đú, tại Việt Nam, số lượng doanh nghiệp cụng nghiệp chớnh lại lớn gấp 2 lần số lượng doanh nghiệp cụng nghiệp hỗ trợ. Trong ngành cụng nghiệp chế tỏc, chỉ cú ngành ụ tụ là cú số lượng doanh nghiệp cụng nghiệp hỗ trợ gấp 5 lần số lượng doanh nghiệp chớnh, cũn lại trong cỏc ngành dệt may, da giày, cơ khớ, điện tử thỡ ngược lại, chẳng hạn như ngành cụng nghiệp cơ khớ cú số lượng doanh nghiệp chớnh gấp 17 lần số lượng doanh nghiệp hỗ trợ. Tỷ lệ này phản

ỏnh sự thiếu hụt về cụng nghiệp hỗ trợ trong nước. Khi cỏc nhà cung cấp trong nước khụng cú, hoặc khụng đủ, cỏc doanh nghiệp chớnh buộc phải tỡm kiếm nguồn cung cấp từ nước ngoàị Chớnh điều này dẫn đến tỡnh trạng “nhập để xuất “ trong cỏc ngành cụng nghiệp ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nhập siờu của Việt Nam [13].

3.4.2.4. Đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu và triển khai (R&D) của cỏc doanh

nghiệp trong nước ở ngành cụng nghiệp chế tỏc cũn khiờm tốn

Cỏc doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp chế tỏc ở Việt Nam hiện nay đó nhận thức được tầm quan trọng của việc đối với đổi mới cụng nghệ theo hướng hiện đạị Tuy nhiờn việc ứng dụng cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp hiện tại đang gặp nhiều trở ngại vỡ cú tới 90% doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp chế tỏc là vừa và nhỏ, chưa cú thúi quen cũng như chưa đỏnh giỏ đầy đủ được vai trũ của đầu tư phỏt triển cụng nghệ trong chiến lược phỏt triển bền vững lõu dài [13]. Chi phớ đầu tư của doanh nghiệp trong nước cho R&D hiện nay là thấp, thậm chớ nhiều doanh nghiệp cú mức đầu tư bằng khụng. Điều này làm giảm khả năng hấp thụ và đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ khụng tận dụng được cụng nghệ tiờn tiến để tăng năng suất, nõng cao chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, cỏc cụng ty MNCs sẽ chần chừ trong việc chuyển giao cỏc cụng nghệ hiện đại do họ quan ngại cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ khụng thể làm chủ được cụng nghệ. Trỡnh độ cụng nghệ thấp của cỏc doanh nghiệp trong nước cũng hạn chế việc liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI cú trỡnh độ cụng nghệ cao, cú hoạt động R&D thường xuyờn.

3.4.2.5. FDI chưa tạo ra được mối liờn kết chặt chẽ và hiệu quả giữa cỏc

doanh nghiệp trong ngành cụng nghiệp chế tỏc ở Việt Nam

Trong ngành cụng nghiệp chế tỏc, mối liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp được thể hiện qua mối liờn kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước trong nội bộ ngành, mối liờn kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước ngoài ngành. Cỏc mối liờn kết này bền chặt sẽ tạo ra được cỏc tỏc động tràn tớch cực giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. Xột một cỏch tổng thể, trong thời gian qua, cỏc mối liờn kết này cũn lỏng lẻo dẫn đến hệ quả là cỏc doanh nghiệp trong nước

khụng tranh thủđược cụng nghệ tiờn tiến, cải thiện năng lực cạnh tranh, đổi mới cụng nghệ, nõng cao trỡnh độ nguồn nhõn lực. Ngoài ra, dưới ỏp lực cạnh tranh cỏc buộc cỏc doanh nghiệp trong nước phải cắt giảm thị phần, chuyển đổi hỡnh thức sản xuất hoặc phỏ sản. Chỉ cú một số lượng khiờm tốn cỏc doanh nghiệp trong nước là bạn hàng thõn thiết, trở thành nhà cung cấp hoặc khỏch hàng của cỏc doanh nghiệp FDỊ

3.4.2.6. Chuyển giao cụng nghệ hiện đại trong doanh nghiệp FDI vẫn cũn

nhiều hạn chế

Chuyển giao cụng nghệ qua cỏc dự ỏn FDI thời gian qua vẫn chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng, chưa đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh phỏt triển của ngành cụng nghiệp chế tỏc, giỏ trị gia tăng khụng cao, lợi nhuận thu về ớt. Tớnh cạnh tranh của sản phẩm trờn thương trường quốc tế cũn yếu kộm do hầu hết cỏc cụng nghệ sử dụng trong FDI là cỏc cụng nghệđó và đang được sử dụng phổ biến ở bản quốc.

Cụng nghệ chuyển giao chưa phải loại tiờn tiến hiện đại: Đại đa số cụng nghệ chuyển giao, trỡnh độ cụng nghệ ở mức trung bỡnh (trờn 80%), một số cụng nghệ ở mức thấp, lạc hậu (14%). Cỏ biệt cú trường hợp chuyển giao là cụng nghệ thanh lý ở một số nước đầu tư; giỏ thành thiết bị cụng nghệ được định giỏ quỏ cao: thụng thường gấp từ 1,2 đến 2 lần giỏ thực tế; những cụng nghệ được chuyển giao chưa tạo ra được lực đẩy cần thiết, chưa tự phỏt triển nõng cao, đổi mới cụng nghệ; chuyển giao cụng nghệ lẻ tẻ, thiếu định hướng, thiếu quy hoạch thực hiện phỏp luật về CGCN khụng đỳng hoặc khụng đầy đủ; anh hưởng tới mụi trường với nguy cơ trở thành bói thải cụng nghệ [3] [4] và [5].

3.4.2.7. Hiệu ứng cạnh tranh cú xu hướng gõy ra cỏc tỏc động tiờu cực

Kết quả kiểm định cho thấy, trong tất cả cỏc trường hợp, biến liờn kết

ngang khụng cú ý nghĩa thống kờ. Điều đú cho thấy, chưa cú bằng chứng về

việc sự hiện diện của phớa nước ngoài làm tăng sự cạnh tranh tớch cực, đú là

việc cỏc DN trong nước cải tiến cụng nghệ, tăng năng suất, chất lượng sản

phẩm để cạnh tranh với cỏc DN FDỊ Hơn nữa, theo kết quả điều tra CIEM về

sức ộp cạnh tranh trờn thị trường doanh nghiệp ngành cơ khớ – điện tử, cho thấy rằng cỏc doanh nghiệp trong nước dường như vẫn đang phải dồn sức lực vào cụng

nghệ dõy chuyền và cụng nghệ hiện cú, cỏc doanh nghiệp nào khụng cú đủ năng lực để đổi mới cụng nghệ cú thể buộc phải phỏ sản. Kết hợp giữa kết quả kiểm định và đỏnh giỏ của CIEM, cho thấy hiệu ứng cạnh tranh khi xuất hiện của phia nước ngoài cũn mang nhiều yếu tố tiờu cực.

Những hạn chế và tỏc động tiờu của FDI tới ngành cụng nghiệp chế tỏc cũn nhiều khớa cạnh chẳng hạn như gõy ụ nhiễm mụi trường, biến đổi khớ hậụ..những hạn chếđó phõn tớch ở trờn là một trong cỏc hạn chế phổ biến mà luận ỏn đi sõu vào phõn tớch. Đõy là cơ sở để đưa ra cỏc nguyờn nhõn và giải phỏp khắc phục cỏc mặt hạn chế, tỏc động của FDI tới cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc.

Một phần của tài liệu Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở việt nam (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)