Những kết quả tớch cực

Một phần của tài liệu Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở việt nam (Trang 115)

3.4.1.1. Giỏ trị sản xuất của ngành cụng nghiệp chế tỏc tăng

Qua phõn tớch thực trạng tỏc động của vốn FDI cho thấy nguồn vốn FDI vào ngành cụng nghiệp chế tỏc làm gia tăng sản lượng của khu vực FDI và từ đú thỳc

đẩy tăng trưởng ngành cụng nghiệp chế tỏc. Kết quả kiểm định bằng mụ hỡnh kinh tế lượng cũng cho thấy cỏc biến K, L đều cú hệ số dương và cú ý nghĩa thống kờ thể hiện nguồn vốn FDI vào ngành cụng nghiệp chế tỏc làm tăng nguồn vốn đầu tư và sử dụng thờm nhiều lao động, từ đú cú tỏc động trực tiếp tới tăng sản lượng của cả ngành cụng nghiệp chế tỏc.

3.4.1.2. Thỳc đẩy xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành cụng

nghiệp chế tỏc

Hoạt động xuất khẩu ngành cụng nghiệp chế tỏc diễn ra mạnh mẽ nhờ cú vốn FDỊ Khu vực FDI cú giỏ trị sản xuất tăng mạnh theo thời gian, cựng với đú tỷ lệ xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng KNXK của từng ngành cụng nghiệp chế tỏc cũng ở mức caọ Điều này biến khu vực FDI trở thành khu vực xuất khẩu trọng điểm của ngành cụng nghiệp chế tỏc. Vốn FDI cũng gúp phần thay đổi cơ cấu cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc một cỏch hợp lý, để cú thể gia tăng hoạt động xuất khẩu nguồn vốn FDI tập trung vào cỏc ngành cụng nghệ tiờn tiến, giỏ trị gia tăng cao vỡ cỏc ngành này sẽ tạo ra cỏc sản phẩm cú chất lượng cao và từđú tăng khả năng cạnh tranh và đỏp ứng được cỏc tiểu chuẩn trờn thị trường quốc tế.

3.4.1.3. Gúp phần hỡnh thành và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mới

Vốn FDI đó gúp phần hỡnh thành và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mới, hiện đại như cụng nghiệp ụ tụ, cụng nghiệp điện tử. Hơn nữa, sự phỏt triển cỏc cụng nghiệp mới này đó dẫn đến sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, cỏc ngành sản xuất cỏc linh kiện, phụ tựng, chi tiết. Chẳng hạn, để sản xuất ụ tụ cần 20000-30000 chi tiết, linh kiện đũi hỏi sự phỏt triển của tõt nhiều cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ. Như vậy, cú thể khẳng định vốn FDI đó gúp phần rất quan trọng vào việc phỏt triển ngành cụng nghiệp bền vững, theo hướng hiện đạị

3.4.1.4. Nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc

Về trỡnh độ cụng nghệ, đõy là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trờn thực tế, rất khú đỏnh giỏ trỡnh độ cụng nghệ mà khu vực FDI đem vào ngành cụng nghiệp chế tỏc, nhưng theo nhiều đỏnh giỏ khu vực FDI trong ngành cụng nghiệp chế tỏc cao hơn so với cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong nước.

Để đỏnh giỏ trỡnh độ cụng nghệ của khu vực FDI cú thể xem xột đối tỏc đầu tư vào Việt Nam cũng như cơ cấu hàng húa xuất khẩu nếu cho rằng cú mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa đối tỏc đầu tư và trỡnh độ cụng nghệ, theo đú cỏc nước Tõy Âu, Nhật Bản, Mỹ cú trỡnh độ cụng nghệ cao hơn mức trung bỡnh của Đụng Á và Trung Quốc.

Trước năm 1995, 10 nhà đầu tư lớn nhất vào ngành cụng nghiệp chế tỏc Việt Nam là cỏc nước đến từ Chõu Á (khụng kể Nhật Bản) chiếm trờn 60% số dự ỏn và 50% số vốn đăng ký. Trong giai đoạn 1996 – 2000, khu vực FDI trải qua thời kỳ cơ cấu vốn, tỷ trọng vốn đầu tư củ khu vực Đụng Á và Trung Quốc giảm nhẹ trong tổng FDỊ Đặc biệt, từ năm 2001 trở đi, sau hiệp định BTA cú hiệu lực, nhất là khi Việt Nam chớnh thức là thành viờn của WTO từ cuối năm 2006 đó cú sự thay đổi tớch cực hơn về trỡnh độ của cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc, thể hiện qua sự cam kết đầu tư của trờn 100 cụng ty đa quốc gia vào ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao, lọc dầu, điện tử như Intel, Panasonic, Canon, Robotech.

Trờn phương diện hỡnh thành vốn, trong gần 10 năm qua, đầu tư của khu vực FDI trong ngành cụng nghiệp chế tỏc tăng mạnh nhất, trung bỡnh 22%; tiếp đến khu vực kinh tế ngoài nhà nước, 21% và cuối cựng là khu vực kinh tế nhà nước chỉ 3,3% mỗi năm. Tốc độ tăng vốn FDI ở mức cao vào lĩnh vực này cho thấy Việt Nam đạt được kết quả đỏng khớch lệ trong việc thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp chế tỏc [3].

Về năng lực thị trường, so với cỏc doanh nghiệp trong nước khu vực FIES của ngành cụng nghiệp chế tỏc cũng cú lợi thế hơn hẳn về thị trường đầu ra, nhất là thị trường xuất khẩụ Xuất khẩu của khu vực FDI luụn chiếm trờn 50% tổng giỏ trị xuất khẩu của toàn bộ ngành cụng nghiệp chế tỏc là bằng chứng cho năng lực cạnh tranh cao hơn của khu vực này so với khu vực trong nước [3].

Về trỡnh độ quản lý, năng lực cạnh tranh của khu vực FDI cũng thể hiện qua đội ngũ cỏn bộ quản lý và lao động cú trỡnh độ được tuyển dụng vào cỏc dự ỏn tại Việt Nam. Mặc dự đối tượng này khụng lớn về số lượng, nhưng cú trỡnh độ quản lý và tay nghềđỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn và yờu cầu của cỏc MNCs hay cỏc cụng ty

toàn cầu, trong khi hầu hết cỏc doanh nghiệp trong nước phần lớn là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ khụng thể tiếp cận được.

3.4.1.5. Gúp phần đào tạo được đội ngũ nhõn lực cú kỹ năng

Theo điều tra CIEM (2003) cho thấy11, cỏc doanh nghiệp trong ngành cơ khớ – điện tử cú tỷ lệ lao động kỹ năng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ lao động cú kỹ năng trong doanh nghiệp FDỊ Tỷ lệ lao động cú kỹ năng trong ngành cơ khớ – điện tử khu vực FDI gần 80%, trong đú tỷ lệ này của cỏc doanh nghiệp trong nước khoảng 50%. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp FDI cũn tạo ra được đội ngũ quản lý cấp trung trở lờn cú thể đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn của cỏc cụng ty đa quốc gia, điều mà cỏc doanh nghiệp trong nước chưa làm được.

3.4.1.6. Gúp phần vào việc chuyển giao cụng nghệ

Dũng vốn FDI vận động, di chuyển kộo theo cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ diễn ra mạnh Điều tra do Viờn Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thực hiện từ thỏng 9 đến thỏng 12 năm 2004 tiến hành đối với cỏc DN FDI và DN trong nước thuộc ba nhúm ngành chế biến thực phẩm, dệt may – da giày, cơ khớ và điện tử tại hai địa phương là TP. HCM, Hà Nội và một số tỉnh, thành phố xung quanh hai trung tõm kinh tế lớn nàỵmẽ dưới nhiều hỡnh thức và cỏc kờnh khỏc nhaụ Dũng vốn FDI đó tạo nờn khu vực FDI trong ngành cụng nghiệp chế tỏc, và thụng qua hợp đồng chuyển giao cụng nghệ, khu vực FDI đó chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến cho cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc như cơ khớ chế tạo, húa chất và điện tử.

3.4.1.7. Đúng gúp vào cỏc hoạt động nghiờn cứu và triển khai

Nguồn vốn FDI đó gúp phần khuyến khớch việc nghiờn cứu triển khai trong cỏc doanh nghiệp. Bằng chứng cho thấy, đối với cỏc ngành cụng nghệ cao khu vực FDI của ngành cụng nghiệp chế tỏc cú chi phớ nghiờn cứu cho lao động ở mức cao hơn nhiều so với cỏc doanh nghiệp khỏc. Đồng thời, từ khi xuất hiện vốn FDI, cỏc

11

Điều tra do Viờn Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) thực hiện từ thỏng 9 đến thỏng 12 năm 2004 tiến hành đối với cỏc DN FDI và DN trong nước thuộc ba nhúm ngành chế biến thực phẩm, dệt may – da giày, cơ khớ và điện tử tại hai địa phương là TP. HCM, Hà Nội và một số tỉnh, thành phố xung quanh hai trung tõm kinh tế lớn nàỵ

doanh nghiệp FDI thỡ tỷ lệ số doanh nghiệp cú hoạt động nghiờn cứu và triển khai tăng lờn.

Một phần của tài liệu Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các ngành công nghiệp chế tác ở việt nam (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)