Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình (Trang 87)

* Những hạn chế trong hoạt động kinh doanh du lịch:

Tuy đó đạt được một số kết quả như trờn, song sự phỏt triển của ngành du lịch Ninh Bỡnh vẫn cũn nhiều hạn chế, việc khai thỏc chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của Tỉnh:

- Chi tiờu du lịch của khỏch cũn thấp; Cụng tỏc ANTT, VSMT, văn minh du lịch ở một số điểm, khu du lịch đó được cải thiện đỏng kể nhưng hiện tượng chốo kộo khỏch chụp ảnh, bỏn hàng bừa bói khụng đỳng nơi quy định, xin tiền bồi dưỡng, cắt giảm tour du lịch của khỏch vẫn cũn diễn ra. Hệ thống thu gom, chứa và xử lý sơ bộ chất thải tại cỏc điểm du lịch cũn chưa đảm bảo yờu cầu, nhiều nơi cũn chưa cú.Việc thu hỳt đầu tư vào cỏc khu du lịch cũn hạn chế. Hoạt động du lịch phần lớn cũn khai thỏc tự nhiờn, chưa tạo ra được cỏc sản phẩm du lịch mới, độc đỏo...hệ thống sản phẩm du lịch và chất lượng sản phẩm du lịch được cải thiện nhưng chưa đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch du lịch trong và ngoài nước. Tớnh chuyờn nghiệp du lịch chưa cao, sự phối hợp liờn doanh, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong dịch vụ du lịch cũn yếu, hoạt động kinh doanh lữ hành kộm, thiếu tớnh chủ động sỏng tạo. Khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũn thấp, thực trạng khai thỏc tài nguyờn du lịch, bảo vệ mụi trường du lịch cũn nhiều bất cập.

- Cơ sở lưu trỳ và hệ thống dịch vụ phục vụ cũn chưa cao nờn phần đụng khỏch du lịch đều đến và đi trong ngày, do vậy chưa tận dụng được nguồn thu.

giải trớ, chữa bệnh chăm súc sức khoẻ...Cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ du lịch, đội ngũ nhõn lực làm cụng tỏc quản lý, hướng dẫn viờn và phục vụ kinh doanh du lịch cũn quỏ nhỏ bộ. Nhiều doanh nghiệp cũn đang trụng chờ vào hoạt động quảng bỏ của ngành là chớnh, chưa tự tổ chức quảng bỏ riờng cho sản phẩm của doanh nghiệp.

- Cụng tỏc quy hoạch phỏt triển du lịch chưa hoàn chỉnh. Hiện nay, mới lập được quy hoạch chi tiết phỏt triển du lịch khu vực Tam Cốc - Bớch Động, cố đụ Hoa Lư, khu du lịch Tràng An, vỡ vậy đó gõy khú khăn cho cỏc nhà đầu tư.

* Hạn chế trờn là do những nguyờn nhõn chủ yếu sau:

- Thứ nhất, việc đầu tư xõy dựng CSHT, cơ sở vật chất kinh doanh du lịch mới chỉ bắt đầu, hầu hết cỏc hạng mục cụng trỡnh cũn đang dở dang chưa đưa vào phục vụ khỏch. Cụng tỏc ANTT, VSMT, văn minh du lịch, cụng tỏc quản lý khai thỏc tài nguyờn du lịch cũn nhiều bất cập. Những năm qua cỏc doanh nghiệp vẫn chậm đổi mới trong việc đưa cỏc sản phẩm du lịch mới vào phục vụ, vẫn dựa vào sản phẩm du lịch tự nhiờn là chớnh, chưa chỳ ý đi sõu khai thỏc những sản phẩm du lịch từ truyền thống văn hoỏ, phong tục tập quỏn, ẩm thực độc đỏo sẵn cú của Ninh Bỡnh.

- Thứ hai, Cụng tỏc lữ hành, liờn doanh liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ du lịch cũn non yếu, chưa tạo được sự thống nhất trong hoạt động liờn doanh, liờn kết.

- Thứ ba, Hoạt động quản lý Nhà nước về du lịch chưa được thống nhất trờn địa bàn toàn tỉnh. Việc phối hợp quản lý Nhà nước về du lịch giữa ngành với cấp cơ quan và doanh nghiệp chưa được thường xuyờn liờn tục. Đội ngũ cỏn bộ quản lý và kinh doanh du lịch chưa ngang tầm với nhiệm vụ. Cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ làm du lịch trong cỏc doanh nghiệp kinh doanh du

lịch chưa được quan tõm đỳng mức nhất là ngoại ngữ, giao tiếp, nghiệp vụ du lịch...

2.4.3 Những vấn đề đặt ra cần giải quyết nhằm phỏt triển mạnh kinh tế du lịch Ninh Bỡnh.

Với những ưu điểm và hạn chế trong việc khai thỏc tiềm năng du lịch ở Ninh Bỡnh cho thấy du lịch Ninh Bỡnh cần phải nhanh chúng cú những giải phỏp hữu hiệu để khai thỏc và bảo vệ nguồn tiềm năng du lịch sẵn cú, thực hiện chủ trương phỏt triển du lịch với tốc độ nhanh và bền vững.

- Cỏc cơ chế chớnh sỏch về khai thỏc tiềm năng du lịch cần được cụ thể hoỏ thành luật lệ, biện phỏp và chương trỡnh hành động. Thường xuyờn nghiờn cứu thụng tin, kinh nghiệm khai thỏc tiềm năng du lịch cỏc tỉnh trong nước và du lịch trờn thế giới tổng kết thực tiễn để kịp thời phỏt huy tiềm năng du lịch.

- Du lịch Ninh Bỡnh phải xuất phỏt từ điều kiện và lợi thế của mỡnh để chủ động xõy dựng kế hoạch nhằm khai thỏc tối ưu nguồn tiềm năng du lịch phong phỳ.

- Tăng cường phối hợp liờn ngành, địa phương chặt chẽ và đồng bộ trong quản lý, khai thỏc và bảo vệ tài nguyờn, mụi trường du lịch.

- Đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nõng cao khả năng cạnh tranh và uy tớn của du lịch Ninh Bỡnh trong cả nước.

- Tăng cường quản lý Nhà nước về du lịch trờn mọi lĩnh vực: cơ chế chớnh sỏch, đầu tư phỏt triển du lịch, tổ chức bộ mỏy quản lý...Nõng cao nhận thức về du lịch và liờn kết hợp tỏc du lịch của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc doanh nghiệp và toàn xó hội biến thành sức mạnh tổng hợp thỳc đẩy du lịch phỏt triển.

- Đào tạo và bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ đội ngũ lao động trong ngành, nõng cao chất lượng phục vụ du khỏch.

- Chỳ trọng tuyờn truyền quảng bỏ du lịch, nghiờn cứu thị trường, xõy dựng sản phẩm du lịch đặc thự, chất lượng cao. đa dạng, phự hợp với khả năng thực tế của du khỏch.

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH KINH TẾ DU LỊCH Ở NINH BèNH

3.1 Định hƣớng phỏt triển ngành kinh tế du lịch ở Ninh Bỡnh:

3.1.1 Cỏc quan điểm cơ bản:

Để phỏt triển ngành du lịch Ninh Bỡnh cú hiệu quả, bền vững, tương xứng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh cần nắm vững những quan điểm sau:

- Phỏt triển du lịch phải quỏn triệt sõu sắc cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, nhất là nghị quyết đại hội lần thứ VIII, IX, X của Đảng và

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bỡnh lần thứ XIV. Đú là, Phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Tập trung khai thỏc tiềm năng, thế mạnh phong phỳ về cảnh quan thiờn nhiờn, về di tớch lịch sử...tạo bước phỏt triển mới về du lịch trong những năm tới.

- Phỏt triển du lịch với vai trũ một ngành kinh tế mũi nhọn là hướng tớch cực để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy cỏc ngành khỏc phỏt triển, gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

- Phỏt triển du lịch dựa trờn sự phỏt huy nội lực, sức mạnh tổng hợp của cỏc ngành, của cỏc thành phần kinh tế, tranh thủ mọi nguồn lực từ bờn ngoài để ưu tiờn đầu tư cơ sở vật chất cho du lịch nhằm phỏt huy cỏc tiềm năng và lợi thế của tỉnh.

- Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoỏ sõu sắc, cú tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội hoỏ cao. Do vậy, phỏt triển du lịch phải gắn với việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc, bảo tồn cỏc giỏ trị cảnh quan, mụi trường sinh thỏi, tiếp thu cú chọn lọc tinh hoa văn hoỏ nhõn loại.

- Phỏt triển kinh tế du lịch phải trỳ trọng tới hiệu quả kinh tế xó hội đồng thời phải đảm bảo an ninh quốc phũng, trật tự an toàn xó hội, gúp phần phục vụ đắc lực sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.

- Khai thỏc tiềm năng du lịch Ninh Bỡnh phải phự hợp với nhu cầu, khả năng của tỉnh, gắn với định hướng, chiến lược, qui hoạch phỏt triển của tỉnh. Lồng ghộp du lịch vào trong qui hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh.

cỏc tỉnh thuộc vựng Đồng Bằng Sụng Hồng và đặc biệt là mối liờn hệ với thủ đụ Hà Nội... để đảm bảo tớnh liờn kết vựng tạo nờn những thị trường khỏch ổn định.

3.1.2 Định hướng và mục tiờu phỏt triển ngành kinh tế du lịch Ninh Bỡnh.

3.1.2.1 Định hướng chung trong phỏt triển ngành Du lịch Ninh Bỡnh

Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bỡnh lần thứ XIV đó xỏc định: "Trong những năm tới cần tập trung khai thỏc tiềm năng thế mạnh phong phỳ về cảnh quan thiờn nhiờn, về di tớch lịch sử, kiến trỳc, về điều kiện giao thụng thuận lợi, những cơ sở vật chất đó được đầu tư xõy dựng tạo bước phỏt triển mới về du lịch. Làm tốt việc xõy dựng và thực hiện quy hoạch cỏc điểm du lịch. Phấn đấu trong những năm tới giỏ trị kinh tế du lịch và cỏc ngành kinh tế dịch vụ khỏc chiếm hơn 40% trong cơ cấu kinh tế chung của tỉnh".[43]. Để phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh nhanh và bền vững trong thời gian trước mắt cũng như lõu dài cần tập trung phỏt triển một số lĩnh vực chủ yếu sau:

+ Về định hướng thị trường cần tập trung theo hướng sau: Củng cố và mở rộng khai thỏc cú hiệu quả những thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, song song với việc phỏt triển thị trường nội địa phự hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh Ninh Bỡnh.

- Khai thỏc cỏc thị trường quốc tế trọng điểm như:

Thị trường Tõy Âu: Khai thỏc 2 thị trường truyền thống quan trọng nhất là Phỏp ( chiếm trờn 20% thị phần) và Anh ( khoảng 6-7%). Đứng thứ 3 là thị trường Đức. Ngoài ra, Ninh Bỡnh cũn đún khỏch du lịch từ Thuỵ Sỹ, Hà Lan, Đan Mạch.

Thị trường Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương: Chiếm tới 42% thị phần khỏch quốc tế đến Ninh Bỡnh trong năm qua và luụn cú xu hướng phỏt triển nhanh trong thời gian tới, bao gồm: Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Cỏc nước ASEAN và Hàn Quốc.

Thị trường du lịch Bắc Mỹ: chủ yếu là Mỹ và Canada là thị trường cú nhiều triển vọng đối với du lịch Ninh Bỡnh, chiếm 8-10% thị phần. Đõy cũng là thị trường cú khả năng thanh toỏn cao, cú nhu cầu về chất lượng dịch vụ cao.

- Thị trường khỏch nội địa: Khỏch nội địa đến Ninh Bỡnh rất đa dạng thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều thành phần nghề nghiệp khỏc nhau cú thể đi lẻ hoặc đi theo đoàn. Vỡ vậy, cần trỳ trọng kớch cầu du lịch nội địa

+ Về định hướng phỏt triển loại hỡnh và sản phẩm du lịch: Trờn cơ sở định hướng thị trường chớnh xỏc và điều chỉnh linh hoạt để xõy dựng những sản phẩm du lịch độc đỏo mang sắc thỏi riờng của Ninh Bỡnh, đủ sức cạnh tranh với cỏc tỉnh lõn cận và cả nước, trong đú đặc biệt chỳ trọng tới phỏt triển du lịch sinh thỏi- nghỉ dưỡng gắn với bảo vệ mụi trường; Phỏt triển du lịch văn hoỏ, tõm linh gắn với cỏc lễ hội truyền thống và di tớch lịch sử; Phỏt triển du lịch thể thao mạo hiểm gắn với hệ thống cỏc hang động; Phỏt triển du lịch tham quan danh lam thắng cảnh gắn với mua sắm đồ lưu niệm.

Đỏnh giỏ thực trạng cỏc sản phẩm du lịch của tỉnh; gắn sản phẩm với thị trường, đồng thời đa dạng hoỏ và nõng cao chất lượng sản phẩm du lịch của tỉnh như: Nhúm cỏc sản phẩm tham quan danh lam thắng cảnh gồm cảnh quan Tam Cốc - Bớch Động, Cố đụ Hoa Lư, Tràng An; Cảnh quan Võn Long- Địch Lộng, Kờnh Gà - Võn Trỡnh; Nhúm cỏc sản phẩm du lịch văn húa gồm cỏc lễ

hội văn hoỏ tõm linh, cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ Cố đụ Hoa lư, Tam Cốc - Bớch Động; cỏc làng nghề truyền thống tiờu biểu cho văn minh lỳa nước vựng đồng bằng Sụng Hồng ở Gia Viễn, Kim Sơn, Hoa Lư...; Nhúm cỏc sản phẩm du lịch sinh thỏi, nghỉ dưỡng gồm Du lịch sinh thỏi vườn quốc gia Cỳc Phương, khu nghỉ dưỡng sinh thỏi Võn Long, vui chơi giải trớ sõn golf...

+ Về đầu tư phỏt triển du lịch: Đầu tư du lịch là đầu tư phỏt triển, nhằm tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho một ngành kinh tế mũi nhọn, vỡ vậy cần tạo ra chuyển biến tớch cực trong cụng tỏc đầu tư phỏt triển du lịch với những chớnh sỏch ưu đói, hướng đầu tư vào những điểm cũn hạn chế của du lịch Ninh Bỡnh và hỗ trợ cỏc hướng phỏt triển ưu tiờn trong việc xõy dựng cỏc khu, tuyến điểm du lịch trong việc tụn tạo cảnh quan, mụi trường, cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ...Hướng đầu tư vào cỏc địa bàn trọng điểm song song với việc nõng cấp cỏc khu, điểm du lịch.

3.1.2.2 Mục tiờu phỏt triển đến năm 2010 và 2020: + Mục tiờu về kinh tế: + Mục tiờu về kinh tế:

Bảng 3.1: Cỏc chỉ tiờu cụ thể phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh đến năm 2010 và 2020

TT Chỉ tiờu Đơn vị 2007 2010 2015 2020

1

Khỏch du lich Ngàn người 1.400 1.680 2.530 3.500

- Khỏch quốc tế Ngàn người 440 580 930 1.300

2 Tổng doanh thu Tỷ đồng(*) 95 358,82 1.256,42 3.027,2 Ngàn USD 5.937 22.426 78.526 189.200 3 Tổng giỏ trị GDP du lịch Tỷ đồng(*) 57,55 240,41 753,85 1.816,32 Ngàn USD 3,56 21.855 68.532 165.120 4 Tốc độ tăng trưởng GDP du lịch % 30,8 26,7 25,6 19,2 Nguồn: Sở du lịch Ninh Bỡnh

+ Mục tiờu về văn hoỏ xó hội:

- Lao động và việc làm: Đến năm 2010 lao động du lịch đạt 8.550 lao động, trong đú lao động trực tiếp đạt 2.850 người; năm 2015 thu hỳt được 17.700 lao động trong đú 5.900 lao động trực tiếp và đến năm 2020 số lao động trực tiếp tham gia ngành du lịch là 10.700 trong tổng số 32.100 lao động.

- Về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: xõy dựng mới cơ sở lưu trỳ du lịch đạt 1.900 phũng vào năm 2010; 3.700 phũng vào năm 2015 và 6.700 phũng vào năm 2020. Đầu tư phỏt triển hoàn thiện cỏc khu du lịch và vui chơi giải trớ trong tỉnh khoảng 5-10 khu nhằm tạo diện mạo mới về cảnh quan và mụi trường.

+ Mục tiờu xan sẻ lợi ớch cộng đồng từ hoạt động du lịch: Phỏt triển du lịch phải quan tõm đến lợi ớch của cộng đồng dõn cư cú tài nguyờn du lịch; tạo mọi điều kiện để họ cú thể tham gia vào cỏc hoạt động du lịch; san xẻ lợi ớch cho họ; cú như vậy họ mới thực sự trở thành chủ nhõn của nguồn tài nguyờn du lịch và cú trỏch nhiệm bảo vệ và tụn tạo nguồn tài nguyờn đú.

Để thực hiện tốt và cú hiệu quả cỏc định hướng và mục tiờu trờn, phấn đấu đưa kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Trước nhiều cơ hội và thỏch thức mới, ngành du lịch Ninh Bỡnh cần hướng vào thực hiện những giải phỏp cơ bản sau:

3.2.1 Về phớa Nhà nước:

3.2.1.1 Cụng tỏc quản lý qui hoạch cỏc hoạt động du lịch.

* Làm tốt cụng tỏc qui hoạchphỏt triển và quản lý theo qui hoạch cỏc hoạt động du lịch.

+ Về xõy dựng qui hoạch:

Thời gian qua cú thể thấy trờn cơ sở Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh, du lịch Ninh Bỡnh đó cú những bước phỏt triển đỏng ghi nhận, đúng gúp tớch cực vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế của địa phương và vào sự nghiệp phỏt triển du lịch cả nước. Tuy nhiờn, việc triển khai thực hiện quy hoạch trong những năm qua cú thể thấy: Đó xỏc định được một số điểm tài nguyờn du lịch đặc biệt cú giỏ trị, tiờu biểu là quần thể di tớch Tràng An, khu bảo tồn ngập nước Võn Long; một số điểm danh thắng, hồ nước cú giỏ trị du

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế du lịch Ninh Bình (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)