Trải qua hơn 45 năm phỏt triển, một quóng thời gian khụng dài với sự nghiệp phỏt triển của một ngành, song cú thể thấy được những bước chuyển biến mạnh mẽ cả về số lượng và chất của du lịch Việt Nam, là một trong những ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoỏ sõu sắc; cú tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội hoỏ cao, cú tốc độ tăng trưởng khỏ, kể cả trong điều kiện khủng hoảng kinh tế tại Chõu Á, thiờn tai dịch bệnh diện rộng, toàn cầu và chiến tranh xung đột và khủng bố ở nhiều nơi trờn thế giới những năm gần đõy. Theo số liệu thống kờ của tổng Cục thống kờ, Năm 2006 khỏch quốc tế tới Việt Nam đạt 3,585 triệu lượt, tăng 3% so với năm 2005. Khỏch du lịch nội địa đạt 17,5 triệu lượt, tăng 6,6% so với năm 2005. Mặc dự số lượng khỏch du lịch quốc tế tăng trưởng khụng cao song doanh thu từ du lịch vẫn tăng trưởng cao. Năm 2006, doanh thu du lịch đạt 51.000 tỷ đồng, trong đú doanh thu từ du lịch quốc tế đạt 44.000 tỷ đồng.
Với việc nõng cao nhận thức du lịch và phỏt triển du lịch, những năm qua du lịch Việt Nam đó huy động ngày một nhiều nguồn lực để xõy dựng cơ sở vật chất, nõng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoỏ sản phẩm. Toàn ngành và cỏc địa phương, đặc biệt là ở cỏc địa bàn trọng điểm du lịch, đó phỏt huy nội lực, huy động vốn từ nhiều nguồn để phỏt triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật
chất du lịch. 5 năm vừa qua Chớnh phủ đó cấp 2.146 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư hạ tầng du lịch ở cỏc khu du lịch trọng điểm trong cả nước. Đó phối với hợp với cỏc ngành và địa phương chỉ đạo phỏt triển cỏc trọng điểm du lịch, cỏc vựng du lịch mà nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đó xỏc định; khai thỏc và phỏt huy lợi thế về hạ tầng và điều kiện kinh tế - xó hội của cỏc khu kinh tế mở và vựng kinh tế trọng điểm để phỏt triển du lịch; gắn kết hoạt động du lịch với hoạt động cỏc khu kinh tế mở, cỏc vựng kinh tế trọng điểm
Bảng 1.1: Vốn ngõn sỏch trung ương hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch
Năm 2001 2002 2003 2004 20051 20062 20072 Tổng số Lƣợng vốn
(tỷ đồng) 266 380 450 500 550 620 750 3.516
Số dự ỏn 23 73 167 122 - - - 385
(1) Năm 2005 vốn đầu tư hạ tầng du lịch được ghi cho 58 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khụng ghi cho dự ỏn.
(2) Năm 2006 và năm 2007 vốn đầu tư hạ tầng du lịch được ghi cho 59 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khụng ghi cho dự ỏn.
Nguồn: Tổng cục Du lịch
Vốn đầu tư cơ sở hạ tầng từ ngõn sỏch nhà nước đó khuyến khớch cỏc địa phương, cỏc thành phần kinh tế đầu tư hàng nghỡn tỷ đồng cho cơ sở hạ tầng du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Cựng với đầu tư của Nhà nước và cỏc thành phần kinh tế trong nước, Ngành du lịch đó thu hỳt mạnh mẽ nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tớnh đến nay cả nước cú 190 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư là 4,64 tỷ USD, ở 29 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Cỏc địa phương thu hỳt được nhiều dự ỏn và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất là TP. Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Lõm Đồng, Quảng Ninh, Khỏnh Hoà...
Năm 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2007 Thời kỳ 1995-2007 Số dự ỏn 24 02 04 25 13 15 47 130 Vốn (Triệu USD) 1.381,2 22,8 10,3 174,2 239 111,17 1.863 3.801,67 Nguồn: Tổng cục Du lịch
Đặc biệt ngành du lịch đó tranh thủ được nhiều tổ chức quốc tế cỏc chớnh phủ và tổ chức phi chớnh phủ tài trợ cho phỏt triển du lịch như về cỏc lĩnh vực quy hoạch phỏt triển du lịch, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch...Cựng với dự ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực do Luxenbourg với số vốn trờn 10 triệu Euro và dự ỏn EU tài trợ với số vốn khoảng 12 triệu Euro, Tổng cục du lịch đó tiếp nhận và điều hành dự ỏn "phỏt triển du lịch Mờ Kụng" do ADB tài trợ, tập trung chủ yếu cho xõy dựng cơ sở hạ tầng du lịch tại Đồng bằng sụng Cửu Long.
Đầu tư ra nước ngoài tuy cũn mới đối với Du lịch Việt Nam, song bước đầu cũng được thực hiện với chủ trương dựa vào lợi thế so sỏnh trong khai thỏc giỏ trị văn hoỏ, ẩm thực, nguyờn liệu, lao động rẻ... Cỏc dự ỏn đầu tư ra nước ngoài được thực hiện dưới hỡnh thức liờn doanh hoặc đầu tư 100% vốn, với cỏc hỡnh thức kinh doanh ăn uống tại một số nước lỏng giềng và cỏc nước Nhật, Đức, Hoa Kỳ. Tuy cỏc dự ỏn chưa nhiều, qui mụ nhỏ, nhưng đó đạt được hiệu quả và phự hợp với xu hướng chung của hội nhập kinh tế thế giới.
Trong thời gian hơn 10 năm qua, cả nước đó nõng cấp, xõy mới 50.000 phũng khỏch sạn (tăng gấp hơn 2 lần của hơn 30 năm trước). Đến nay, cả nước cú khoảng 6000 cơ sở lưu trỳ, với 130.000 buồng trong đú cú 2.575 cơ sở được xếp hạng tự đạt tiờu chuẩn đến 5 sao với tổng số 72.458 buồng (18 khỏch sạn 5 sao với 5.251 buồng; 48 khỏch sạn 4 sao với 5.797 buồng; 119
khỏch sạn 3 sao với 8.724 buồng; 449 khỏch sạn 2 sao với 18.447 buồng; 434 khỏch sạn 1 sao với 10.757 buồng và 923 khỏch sạn đạt tiờu chuẩn tối thiểu với 23.482 buồng).
Phương tiện vận chuyển khỏch du lịch phỏt triển đa dạng cả đường ụ tụ, đường sắt, đường thuỷ và dần được hiện đại hoỏ. Một số khu du lịch nghỉ dưỡng, sõn golff, cụng viờn được đưa vào hoạt động, đỏp ứng nhu cầu của khỏch và nhõn dõn. Năng lực vận chuyển khỏch du lịch tăng, chất lượng được nõng lờn. Phương tiện vận chuyển khỏch du lịch chuyờn ngành với hàng nghỡn xe ụ tụ, tàu thuyền cỏc loại, nhiều đội xe taxi ở cỏc điểm du lịch được thành lập phuc vụ nhu cầu đi lại của du khỏch; nhiều tuyến du lịch đường biển, đường sụng như Hải Phũng - Quảng Ninh, TP. Hồ Chớ Minh - Vũng Tàu... đó sử dụng tàu cao tốc với trang thiết bị hiện đại. Với cơ sở vật chất kỹ thuật như hiện nay, ngành du lịch nước ta đó đảm bảo phục vụ cho hàng chục triệu lượt khỏch quốc tế và nội địa, tổ chức được cỏc sự kiện, hội nghị quốc tế lớn...
Cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ, xỳc tiến du lịch được tăng cường. Ngành du lịch đó trỳ trọng xỳc tiến quảng bỏ du lịch ở cả thị trường trong nước và quốc tế, tạo thành những chiến dịch xỳc tiến mạnh mẽ và thường xuyờn hơn đó gúp phần đưa du lịch Việt Nam vượt qua khủng hoảng khú khăn, đồng thời quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch Việt Nam giàu tiềm năng, mở rộng được thị trường và mở ra triển vọng phỏt triển mới, gúp phần đẩy mạnh thụng tin đối ngoại của đất nước.
Cụng tỏc tổ chức đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực đó được trỳ trọng, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng được nõng lờn một bước, lực lượng lao động tay nghề cao, đỏp ứng tiờu chuẩn quốc tế đó được hỡnh thành; nguồn lực bờn ngoài được thu hỳt ngày một tăng, đến nay đó thu hỳt được trờn 30 triệu USD cho đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực.
Cú thể núi, trong những năm qua Du lịch Việt Nam đó cú những khởi sắc mới, phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dõn. Với việc đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế quan trọng, hỡnh ảnh Việt Nam trở nờn gần gũi hơn với bạn bố thế giới
1.4 Kinh nghiệm phỏt triển du lịch ở một số tỉnh thành ở Việt Nam
1.4.1 Kinh nghiệm của thủ đụ Hà Nội trong phỏt triển du lịch.
Hà nội thành phố với bề dày lịch sử ngàn năm văn hiến chứa đựng tiềm năng du lịch to lớn, vị trớ thủ đụ của Hà Nội cú ý nghĩa đặc biệt đối với phỏt triển du lịch. Với nguồn du lịch tiềm năng, trong những năm qua ngành du lịch Hà Nội ngày càng phỏt triển và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đụ. Với sự quan tõm chỉ đạo và giỳp đỡ của cỏc cơ quan cấp trờn từ trung ương đến địa phương ngành du lịch Hà Nội đó đạt được những thành cụng đỏng kể. Việc khai thỏc tiềm năng du lịch Hà Nội đó theo đỳng định hướng đề ra trong quy hoạch. Cỏc sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng, phự hợp với định hướng khụng gian phỏt triển du lịch. Cỏc loại hỡnh du lịch tương đối đặc sắc, cú sức hấp dẫn khỏch du lịch. Ngành du lịch Hà Nội đó xõy dựng được cỏc chương trỡnh du lịch liờn vựng thu hỳt rất nhiều du khỏch. Cụng tỏc quản lý việc khai thỏc tài nguyờn du lịch Hà Nội đó đi vào kỷ cương, nề nếp. Uy tớn của du lịch Hà Nội được nõng cao trong cả nước và quốc tế, nhờ đú Hà Nội đó được bỡnh chọn là 1 trong 10 thành phố du lịch hấp dẫn nhất Chõu Á.
Với sự quan tõm chỉ đạo và giỳp đỡ của cỏc cơ quan từ trung ương đến địa phương ngành du lịch Hà Nội đó phỏt triển đỳng hướng và đạt được những kết qủa cụ thể sau:
Năm 2006, lực lượng kinh doanh du lịch tại Hà Nội đó phỏt triển ở tất cả cỏc loại hỡnh với 242 doanh nghiệp cú giấy phộp kinh doanh lữ hành quốc tế.
Trong đú cú 2 doanh nghiệp ( Cụng ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội và Cụng ty liờn doanh Du lịch Hồ Gươm Diethelm ) đạt danh hiệu Topten cụng ty lữ hành hàng đầu Việt Nam. Trong cụng tỏc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng du lịch, cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn Thành phố cũng tớch cực đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị gúp phần đỏng kể vào việc hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn ngành.
Sự tăng trưởng ổn định trong kinh doanh của ngành du lịch Hà Nội cũn là kết quả của hàng loạt cỏc hoạt động trong từng lĩnh vực. Ngành du lịch Hà Nội cũng đó dành sự quan tõm thớch đỏng đến cụng tỏc xỳc tiến, tuyền truyền, quảng bỏ du lịch với nhiều hỡnh thức đa dạng. Đặc biệt, cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ nhõn sự kiện Hội nghị cấp cao APEC trong năm 2006 được ngành du lịch Hà Nội đặc biệt coi trọng, gúp phần nõng cao hỡnh ảnh vị thế của thủ đụ. Ngoài ra, việc hợp tỏc phỏt triển du lịch giữa Hà Nội và cỏc địa phương cũng đem lại nhiều hiệu quả thiết thực. Tớnh đến nay, Sở du lịch Hà Nội đó ký thoả thuận hợp tỏc phỏt triển du lịch với 19 tỉnh trong cả nước. Trong thời gian tới ngành sẽ tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc địa phương khỏc nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để thỳc đẩy phỏt triển du lịch của từng địa phương và cả nước.
Về hợp tỏc quốc tế: sở du lịch Hà Nội đó tổ chức cỏc đoàn khảo sỏt xỳc tiến cỏc thị trường du lịch trọng điểm như: Mỹ, Nhật Bản, Thuỵ Sỹ...; tham gia hội chợ triển lóm du lịch tại Thỏi Lan; phối hợp với văn phũng đại diện hàng khụng Việt Nam và văn phũng đại diện thương mại Hà Nội tại tokyo cung cấp thụng tin tư liệu du lịch phục vụ cỏc hoạt động quảng bỏ xỳc tiến tại Nhật Bản và một số thị trường trọng điểm.
Cú thể khẳng định, những năm qua ngành Du lịch Hà Nội đó cú những chuyển biến tớch cực cả về chất và lượng, duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao;
với sự cố gắng nỗ lực và đồng lũng của cỏc ngành, cỏc cấp, du lịch Hà Nội sẽ cựng với cả nước gúp phần đưa "Việt Nam trở thành điểm đến của bạn bố du khỏch năm Chõu".
1.4.2 Kinh nghiệm của Thành phố Hải Phũng.
Trong những năm vừa qua, ngành Du lịch Hải Phũng cũng đó đạt được những thành cụng lớn. Cựng với kinh tế cảng biển, du lịch đó đúng gúp lớn vào sự phỏt triển kinh tế của Hải Phũng. Do cú sự quan tõm chỉ đạo của tổng cục du lịch, của UBND thành phố và sự nỗ lực của ngành, du lịch Hải Phũng đó hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều dự ỏn du lịch (khu vui chơi giải trớ, cỏc khỏch sạn mới hiện đại), cải thiện mụi trường du lịch, đầu tư cơ sở hạ tầng. Ngành cũng đẩy mạnh phỏt triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch, đầu tư du lịch; nghiờn cứu thị trường, sản phẩm, nõng cao khả năng kinh doanh; đẩy mạnh khai thỏc cỏc tuyến tour du lịch; nõng cao năng lực quản lý Nhà nước và tăng cường cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch Hải Phũng trờn cả nước và quốc tế nhằm thu hỳt du khỏch.
Ngành đó xõy dựng đề ỏn phỏt triển du lịch Hải Phũng giai đoạn 2006- 2010, định hướng đến năm 2020 nhằm khai thỏc tiềm năng du lịch của địa phương đồng thời gúp phần vào sự phỏt triển chung của thành phố. Những chiến lược cụ thể mà ngành đó đạt được là:
Đó hoàn chỉnh sớm quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết phỏt triển du lịch Hải Phũng, trước hết đó hoàn thành quy hoạch chi tiết cỏc trọng điểm du lịch ở: Cỏt Bà, Đồ Sơn, Thuỷ Nguyờn...kết hợp với vận động nhõn dõn bảo vệ, tụn tạo, giữ gỡn tài nguyờn và mụi trường sinh thỏi cỏc khu du lịch.
Ngành du lịch Hải Phũng luụn tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước hợp tỏc, đầu tư vào phỏt triển du lịch, đồng thời tập trung vốn ngõn sỏch đầu tư hạ tầng cơ sở cỏc vựng trọng
điểm du lịch của thành phố: Đồ Sơn, Cỏt Bà; xõy dựng cảng du lịch nội địa quốc tế, nõng cấp sõn bay Cỏt Bi thành sõn bay quốc tế, nõng cấp cỏc nhà nghỉ, khỏch sạn...Hiện thành phố cú 7 doanh nghiệp và 2 chi nhỏnh cú chức năng kinh doanh lữ hành quốc tế, 51 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa và 6 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khỏch du lịch. Để đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hải Phũng đó tập trung phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch như: du lịch sinh thỏi biển kết hợp với nghỉ dưỡng, thể thao, hội thảo. Cụng tỏc xỳc tiến, quảng bỏ, tiếp thị du lịch được đẩy mạnh nhằm thu hỳt du khỏch, thỳc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Như vậy, Với sự nhận thức rừ vai trũ, vị trớ quan trọng của ngành du lịch trong cơ cấu kinh tế, Ngành du lịch Hải Phũng đó phỏt triển mạnh và khụng ngừng vươn lờn, xứng đỏng là một ngành kinh tế mũi nhọn gúp phần tớch cực trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; đưa du lịch Hải Phũng trở thành trung tõm du lịch tầm cỡ khu vực và quốc tế.
1.4.3 Kinh nghiệm của Quảng Ninh trong phỏt triển du lịch.
Cú thể khẳng đinh rằng, trong những năm qua, du lịch Quảng Ninh đó thực sự cú bước chuyển mỡnh đúng gúp tớch cực vào hoạt động du lịch của cả nước cũng như quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương. Trờn cơ sở nắm bắt sõu sỏt sự chỉ đạo của tổng cục du lịch Việt Nam và cỏc cấp lónh đạo tỉnh, ngành du lịch Quảng Ninh cũng đó cú những hoạch định cụ thể, đạt hiệu quả cao trong từng giai đoạn. Với phương chõm luụn coi Du lịch là "ngành kinh tế mũi nhọn", du lịch Quảng Ninh đang phỏt triển ngày càng mónh mẽ và xuất phỏt từ đặc thự riờng của mỡnh cựng với du lịch cả nước, du lịch Quảng Ninh đó thực sự "đi trước" trờn chặng đường hội nhập.
Từ năm 2001 đến nay, Du lịch Quảng Ninh đó cú những bước phỏt triển nhanh, cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng được đầu tư lớn. Nhờ đú mà lượng
khỏch du lịch trong nước và quốc tế đến Quảng Ninh ngày một đụng. Tổng khỏch du lịch trong giai đoạn này tăng trung bỡnh 14%, trong đú khỏch quốc