Cú thể núi, hơn 45 năm hỡnh thành và phỏt triển, ngành Du lịch luụn được Đảng và Nhà nước quan tõm, ở mỗi thời kỳ đều xỏc định vị trớ của du lịch trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước phự hợp với yờu cầu cỏch mạng. Từ năm 1990 đến nay, cựng với sự nghiệp đổi mới đất nước, ngành Du lịch đó khởi sắc vươn lờn đổi mới quản lý và phỏt triển, đạt được những thành quả ban đầu quan trọng, ngày càng tăng cả qui mụ và chất lượng dần khẳng định vai trũ, vị trớ của mỡnh. Chỉ thị 46/CT-TƯ của Ban bớ thư trung ương Đảng khoỏ VII thỏng 10 năm 1994 đó khẳng định " Phỏt triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phỏt triển kinh tế xó hội nhằm gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước". Cơ chế chớnh sỏch phỏt triển du lịch từng bước được hỡnh thành, thể chế hoỏ bằng cỏc văn bản qui phạm phỏp luật, tạo mụi trường cho du lịch phỏt triển, nõng cao hiệu lực quản lý.
Ngành Du lịch đó được Đảng và Nhà nước ta xỏc định là " Một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước" với mục tiờu: " Phỏt triển mạnh du lịch, từng bước đưa nước ta trở thành trung tõm du lịch tầm cỡ trong khu vực". Quan điểm đú được kiểm nghiệm trong thực tiễn phỏt triển du lịch Việt Nam trong suốt nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và đến Đại hội nhiệm kỳ lần thứ IX được nõng lờn: " Phỏt triển nhanh du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn". Nhiều tỉnh, thành phố, tỉnh uỷ, thành uỷ đó cú kế hoạch và nghị quyết phỏt triển du lịch,
xỏc định vai trũ, vị trớ của du lịch trong cơ cấu kinh tế, đề ra giải phỏp và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phỏt triển du lịch của địa phương. Việc nõng cao nhận thức về du lịch và phỏt triển du lịch đó chuyển hoỏ thành hành động cụ thể, để huy động ngày càng tăng cỏc nguồn lực, khai thỏc tiềm năng và lợi thế du lịch của đất nước cho sự nghiệp phỏt triển du lịch theo hướng bền vững.
Nhận thức được vai trũ, vị trớ quan trọng của du lịch, trờn cơ sở Nghị quyết của Quốc hội, ngày 17/10/1992, Chớnh phủ đó cú Nghị định số 05/CP thành lập Tổng cục du lịch; tiếp đú là nghị định số 20-CP, ngày 27/12/1992 và Nghị định số 53-CP, Ngày 7/8/1995, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Tổng cục du lịch. Theo đú Tổng cục Du lịch cú 5 vụ, thanh tra, văn phũng tổng cục du lịch, 4 đơn vị sự nghiệp và cỏc doanh nghiệp trực thuộc. Nhờ cú bộ mỏy tổ chức ổn định, du lịch nước ta đó khởi sắc và phỏt triển.
Ngày 18/9/2003, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 94/2003NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục du lịch.Theo nghị định này, Tổng cục du lịch là cơ quan trực thuộc Chớnh phủ thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về du lịch trong phạm vị cả nước... Từ chức năng đú, Tổng cục du lịch cú 20 nhiệm vụ; cơ cấu tổ chức gồm 6 vụ, Thanh tra, Cục xỳc tiến, văn phũng tổng cục, 8 đơn vị sự nghiệp và 15 doanh nghiệp trực thuộc. Cơ quan tham mưu cho Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước về du lịch đó từng bước được quan tõm thành lập, củng cố và phỏt triển. Đến nay bộ mỏy quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương cú Tổng cục du lịch, ở địa phương cú 15 sở du lịch, 2 sở du lịch - thương mại, 46 sở Thương mại- du lịch và 1 sở Ngoại vụ - Du lịch, hỡnh thành một hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về du lịch từ Trung ương đến địa phương. Cỏc cơ chế chớnh sỏch phỏt triển du lịch được bổ sung, tạo mụi trường cho du lịch phỏt triển. Quy hoạch tổng thể phỏt triển Du
lịch Việt Nam giai đoạn 1995-2010 đó được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt; Quy hoạch cỏc vựng du lịch và cỏc trọng điểm du lịch đó được xõy dựng; trờn 50 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và một số điểm du lịch, khu du lịch đó cú quy hoạch du lịch, tạo điều kiện để đẩy mạnh quản lý du lịch và xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tư. Hàng trăm dự ỏn quy hoạch chi tiết du lịch và hàng chục dự ỏn quy hoạch du lịch khỏc đang được khẩn trương thực hiện, tạo điều kiện thu hỳt vốn đầu tư trong nước và ngoài nước, gúp phần quản lý, khai thỏc tài nguyờn du lịch ngày một hiệu quả. Chiến lược phỏt triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 đó được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt thỏng 7/ 2002. Chương trỡnh hành động quốc gia về Du lịch được phờ duyệt thực hiện cú hiệu quả trong giai đoạn 2001-2005 và Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch giai đoạn 2006 - 2010 đang trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt.
Chớnh sỏch, thể chế tạo nền tảng thỳc đẩy du lịch phỏt triển đó được hỡnh thành và đổi mới phự hợp dần với điều kiện và xu hướng phỏt triển của du lịch thế giới và trong nước. Phỏp lệnh du lịch ra đời năm 1999 là khung phỏp lý cao nhất, là bước ngoặt quan trọng khẳng định được vai trũ của Ngành du lịch và thể chế hoỏ đường lối phỏt triển du lịch của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động Du lịch phỏt triển và cú định hướng mục tiờu rừ ràng. Cỏc nghị định thụng tư hướng dẫn phỏp lệnh Du lịch về cỏc lĩnh vực quản lý chi nhỏnh, văn phũng Đại diện du lịch ở trong và ngoài nước; lữ hành, lưu trỳ, hướng dẫn du lịch, thanh tra du lịch...đó được ban hành và thực hiện cú hiệu quả. Năm 2005, quốc Hội đó thụng qua luật du lịch để điều chỉnh cỏc quan hệ du lịch ở tầm cao hơn; khẳng định một lần nữa vị thế của ngành du lịch Việt Nam ngay từ trong đường lối, chớnh sỏch.
Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến du lịch như Phỏp lệnh xuất nhập cảnh, cư trỳ, đi lại cho người Việt Nam, người nước ngoài và cỏc
văn bản khỏc đó được bổ sung; thủ tục xuất nhập cảnh, cư trỳ, đi lại, hải quan liờn tục được cải tiến thuận tiện hơn cho khỏch và cỏc nhà đầu tư.
Như vậy, với sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và cỏc ngành, cỏc cấp phối hợp với sự hưởng ứng của nhõn dõn, bạn bố quốc tế ủng hộ...ngành Du lịch Việt Nam đó cú một mụi trường phỏt triển thuận lợi để vững bước tiến vào thế kỷ XXI với vai trũ ngành kinh tế mũi nhọn, gúp phần vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.