Hà nội thành phố với bề dày lịch sử ngàn năm văn hiến chứa đựng tiềm năng du lịch to lớn, vị trớ thủ đụ của Hà Nội cú ý nghĩa đặc biệt đối với phỏt triển du lịch. Với nguồn du lịch tiềm năng, trong những năm qua ngành du lịch Hà Nội ngày càng phỏt triển và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đụ. Với sự quan tõm chỉ đạo và giỳp đỡ của cỏc cơ quan cấp trờn từ trung ương đến địa phương ngành du lịch Hà Nội đó đạt được những thành cụng đỏng kể. Việc khai thỏc tiềm năng du lịch Hà Nội đó theo đỳng định hướng đề ra trong quy hoạch. Cỏc sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng, phự hợp với định hướng khụng gian phỏt triển du lịch. Cỏc loại hỡnh du lịch tương đối đặc sắc, cú sức hấp dẫn khỏch du lịch. Ngành du lịch Hà Nội đó xõy dựng được cỏc chương trỡnh du lịch liờn vựng thu hỳt rất nhiều du khỏch. Cụng tỏc quản lý việc khai thỏc tài nguyờn du lịch Hà Nội đó đi vào kỷ cương, nề nếp. Uy tớn của du lịch Hà Nội được nõng cao trong cả nước và quốc tế, nhờ đú Hà Nội đó được bỡnh chọn là 1 trong 10 thành phố du lịch hấp dẫn nhất Chõu Á.
Với sự quan tõm chỉ đạo và giỳp đỡ của cỏc cơ quan từ trung ương đến địa phương ngành du lịch Hà Nội đó phỏt triển đỳng hướng và đạt được những kết qủa cụ thể sau:
Năm 2006, lực lượng kinh doanh du lịch tại Hà Nội đó phỏt triển ở tất cả cỏc loại hỡnh với 242 doanh nghiệp cú giấy phộp kinh doanh lữ hành quốc tế.
Trong đú cú 2 doanh nghiệp ( Cụng ty Du lịch Việt Nam tại Hà Nội và Cụng ty liờn doanh Du lịch Hồ Gươm Diethelm ) đạt danh hiệu Topten cụng ty lữ hành hàng đầu Việt Nam. Trong cụng tỏc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng du lịch, cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn Thành phố cũng tớch cực đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị gúp phần đỏng kể vào việc hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn ngành.
Sự tăng trưởng ổn định trong kinh doanh của ngành du lịch Hà Nội cũn là kết quả của hàng loạt cỏc hoạt động trong từng lĩnh vực. Ngành du lịch Hà Nội cũng đó dành sự quan tõm thớch đỏng đến cụng tỏc xỳc tiến, tuyền truyền, quảng bỏ du lịch với nhiều hỡnh thức đa dạng. Đặc biệt, cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ nhõn sự kiện Hội nghị cấp cao APEC trong năm 2006 được ngành du lịch Hà Nội đặc biệt coi trọng, gúp phần nõng cao hỡnh ảnh vị thế của thủ đụ. Ngoài ra, việc hợp tỏc phỏt triển du lịch giữa Hà Nội và cỏc địa phương cũng đem lại nhiều hiệu quả thiết thực. Tớnh đến nay, Sở du lịch Hà Nội đó ký thoả thuận hợp tỏc phỏt triển du lịch với 19 tỉnh trong cả nước. Trong thời gian tới ngành sẽ tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc địa phương khỏc nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để thỳc đẩy phỏt triển du lịch của từng địa phương và cả nước.
Về hợp tỏc quốc tế: sở du lịch Hà Nội đó tổ chức cỏc đoàn khảo sỏt xỳc tiến cỏc thị trường du lịch trọng điểm như: Mỹ, Nhật Bản, Thuỵ Sỹ...; tham gia hội chợ triển lóm du lịch tại Thỏi Lan; phối hợp với văn phũng đại diện hàng khụng Việt Nam và văn phũng đại diện thương mại Hà Nội tại tokyo cung cấp thụng tin tư liệu du lịch phục vụ cỏc hoạt động quảng bỏ xỳc tiến tại Nhật Bản và một số thị trường trọng điểm.
Cú thể khẳng định, những năm qua ngành Du lịch Hà Nội đó cú những chuyển biến tớch cực cả về chất và lượng, duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao;
với sự cố gắng nỗ lực và đồng lũng của cỏc ngành, cỏc cấp, du lịch Hà Nội sẽ cựng với cả nước gúp phần đưa "Việt Nam trở thành điểm đến của bạn bố du khỏch năm Chõu".
1.4.2 Kinh nghiệm của Thành phố Hải Phũng.
Trong những năm vừa qua, ngành Du lịch Hải Phũng cũng đó đạt được những thành cụng lớn. Cựng với kinh tế cảng biển, du lịch đó đúng gúp lớn vào sự phỏt triển kinh tế của Hải Phũng. Do cú sự quan tõm chỉ đạo của tổng cục du lịch, của UBND thành phố và sự nỗ lực của ngành, du lịch Hải Phũng đó hoàn thành và đưa vào sử dụng nhiều dự ỏn du lịch (khu vui chơi giải trớ, cỏc khỏch sạn mới hiện đại), cải thiện mụi trường du lịch, đầu tư cơ sở hạ tầng. Ngành cũng đẩy mạnh phỏt triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh cụng tỏc quy hoạch, đầu tư du lịch; nghiờn cứu thị trường, sản phẩm, nõng cao khả năng kinh doanh; đẩy mạnh khai thỏc cỏc tuyến tour du lịch; nõng cao năng lực quản lý Nhà nước và tăng cường cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch Hải Phũng trờn cả nước và quốc tế nhằm thu hỳt du khỏch.
Ngành đó xõy dựng đề ỏn phỏt triển du lịch Hải Phũng giai đoạn 2006- 2010, định hướng đến năm 2020 nhằm khai thỏc tiềm năng du lịch của địa phương đồng thời gúp phần vào sự phỏt triển chung của thành phố. Những chiến lược cụ thể mà ngành đó đạt được là:
Đó hoàn chỉnh sớm quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết phỏt triển du lịch Hải Phũng, trước hết đó hoàn thành quy hoạch chi tiết cỏc trọng điểm du lịch ở: Cỏt Bà, Đồ Sơn, Thuỷ Nguyờn...kết hợp với vận động nhõn dõn bảo vệ, tụn tạo, giữ gỡn tài nguyờn và mụi trường sinh thỏi cỏc khu du lịch.
Ngành du lịch Hải Phũng luụn tạo mọi điều kiện thuận lợi, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài nước hợp tỏc, đầu tư vào phỏt triển du lịch, đồng thời tập trung vốn ngõn sỏch đầu tư hạ tầng cơ sở cỏc vựng trọng
điểm du lịch của thành phố: Đồ Sơn, Cỏt Bà; xõy dựng cảng du lịch nội địa quốc tế, nõng cấp sõn bay Cỏt Bi thành sõn bay quốc tế, nõng cấp cỏc nhà nghỉ, khỏch sạn...Hiện thành phố cú 7 doanh nghiệp và 2 chi nhỏnh cú chức năng kinh doanh lữ hành quốc tế, 51 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa và 6 doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khỏch du lịch. Để đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hải Phũng đó tập trung phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch như: du lịch sinh thỏi biển kết hợp với nghỉ dưỡng, thể thao, hội thảo. Cụng tỏc xỳc tiến, quảng bỏ, tiếp thị du lịch được đẩy mạnh nhằm thu hỳt du khỏch, thỳc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Như vậy, Với sự nhận thức rừ vai trũ, vị trớ quan trọng của ngành du lịch trong cơ cấu kinh tế, Ngành du lịch Hải Phũng đó phỏt triển mạnh và khụng ngừng vươn lờn, xứng đỏng là một ngành kinh tế mũi nhọn gúp phần tớch cực trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; đưa du lịch Hải Phũng trở thành trung tõm du lịch tầm cỡ khu vực và quốc tế.
1.4.3 Kinh nghiệm của Quảng Ninh trong phỏt triển du lịch.
Cú thể khẳng đinh rằng, trong những năm qua, du lịch Quảng Ninh đó thực sự cú bước chuyển mỡnh đúng gúp tớch cực vào hoạt động du lịch của cả nước cũng như quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương. Trờn cơ sở nắm bắt sõu sỏt sự chỉ đạo của tổng cục du lịch Việt Nam và cỏc cấp lónh đạo tỉnh, ngành du lịch Quảng Ninh cũng đó cú những hoạch định cụ thể, đạt hiệu quả cao trong từng giai đoạn. Với phương chõm luụn coi Du lịch là "ngành kinh tế mũi nhọn", du lịch Quảng Ninh đang phỏt triển ngày càng mónh mẽ và xuất phỏt từ đặc thự riờng của mỡnh cựng với du lịch cả nước, du lịch Quảng Ninh đó thực sự "đi trước" trờn chặng đường hội nhập.
Từ năm 2001 đến nay, Du lịch Quảng Ninh đó cú những bước phỏt triển nhanh, cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng được đầu tư lớn. Nhờ đú mà lượng
khỏch du lịch trong nước và quốc tế đến Quảng Ninh ngày một đụng. Tổng khỏch du lịch trong giai đoạn này tăng trung bỡnh 14%, trong đú khỏch quốc tế tăng trung bỡnh 16%, doanh thu tăng 25%. Hoạt động du lịch đó cú tỏc động tớch cực đến sự phỏt triển của ngành kinh tế dịch vụ, tạo thờm nhiều việc làm cho người lao động, gúp phần giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội. Bằng việc ra đời cỏc sản phẩm du lịch mới chất lượng như khu du lịch Tuần Chõu, cỏp treo Yờn Tử, cụng viờn quốc tế Hoàng Gia, từ năm 2001 đến nay du lịch Quảng Ninh đó thực sự mang một diện mạo mới. Đặc biệt trong năm 2006 cầu Bói Chỏy bắc qua sụng Cửa Lục đó chớnh thức khỏnh thành mang đến cho du lịch Quảng Ninh một sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn. Với nhiều sự kiện trọng đại cú ý nghĩa của đất nước, của tỉnh, của ngành, năm 2006 du lịch Quảng Ninh đó đún 3,1 triệu lượt khỏch trong đú khỏch quốc tế đó vượt ngưỡng 1 triệu. Kết quả đú khẳng định chủ trương, chớnh sỏch của Quảng Ninh về phỏt triển du lịch là: " nhanh - trỳng- đỳng". Việc ban hành một loạt cỏc nghị quyết như số 08/NQ-TU của Ban thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Ninh về đổi mới, phỏt triển du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2001-2010, Nghị quyết số 21/NQ-TU về đẩy mạnh phỏt triển ngành dịch vụ giai đoạn 2006-2015, Quyết định về quản lý cỏc hoạt động du lịch trờn Vịnh Hạ Long ... vừa tạo nờn đũn bẩy đồng thời cũng chớnh là hành lang phỏp lý quan trọng để du lịch Quảng Ninh phỏt triển.
Cụng tỏc đầu tư, phỏt triển du lịch cú tốc độ tăng trưởng khỏ. Về đầu tư cơ sở lưu trỳ tăng trung bỡnh 18%/năm. Tớnh đến nay ở Quảng Ninh đó cú 11 khỏch sạn 4 sao. Tổng số buồng, phũng được xếp hạng từ 1 đến 4 sao chiếm tỷ lệ 35% tổng số buồng, phũng. Năm 2001 toàn tỉnh mới chỉ cú 251 tàu vận chuyển khỏch tham quan Vịnh Hạ Long đến nay đó tăng lờn 376 tàu, tốc độ tăng trung bỡnh 19%/năm. Loại tàu nghỉ đờm trờn vịnh với tổng số 61tàu được đầu tư lớn với 341 phũng đủ tiờu chuẩn chất lượng cao. Từ thực tế trờn cho
thấy, cụng tỏc đầu tư được chỳ trọng, tỉnh và ngành đó tập trung vào những mụ hỡnh chất lượng, tạo hiệu quả kinh tế xó hội lớn. Thời gian qua, Quảng Ninh đó cú 8 dự ỏn đầu tư bằng nguồn vốn của chương trỡnh phỏt trỉờn hạ tầng du lịch quốc gia với tổng kinh phớ được phờ duyệt là 314 tỷ đồng và hiện nay đó cú 4 dự ỏn đưa vào sử dụng.
Một trong những thành cụng lớn của du lịch Quảng Ninh trong những năm qua là việc đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế trong phỏt triển du lịch. Cựng với chớnh sỏch mở cửa phỏt triển kinh tế của đất nước, phỏt huy lợi thế của địa phương, những năm qua, Quảng Ninh đó khụng ngừng tăng cường hợp tỏc quốc tế về du lịch. Tỉnh và ngành Du lịch Quảng Ninh đó ký kết nhiều thoả thuận hợp tỏc phỏt triển du lịch với cỏc địa phương ở cỏc nước như tỉnh Quảng Tõy, Võn Nam (Trung Quốc), Saint- Malo (Phỏp) , Udonthaini (Thỏi Lan)...Từ thỏng 9/2006, Quảng Ninh là thành viờn thứ 10 của diễn đàn du lịch Đụng Á (EATOF) - Đõy là những "cỏnh cửa " nối dài cỏnh tay du lịch Quảng Ninh vươn tới nhiều thị trường du lịch.
Cú thể thấy, với những sỏch lược cú tớnh chất đún đầu, cựng con đường mở rộng hợp tỏc quốc tế đó giỳp Quảng Ninh sớm hội nhập với khu vực và quốc tế. Theo đú, thương hiệu du lịch Hạ Long - Quảng Ninh đó được khẳng định trờn sõn chơi chung của du lịch quốc tế. Nhận thức rừ vai trũ quan trọng của du lịch, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII nờu rừ:" Phấn đấu đưa Quảng Ninh trở thành một trung tõm du lịch cú đẳng cấp khu vực và Chõu lục vào năm 2015". Với sự quan tõm chỉ đạo thường xuyờn của của Tổng cục du lịch, của lónh đạo tỉnh cũng như cỏc cơ quan ban, ngành Trung ương và địa phương cựng sự nỗ lực của chớnh mỡnh, ngành du lịch Quảng Ninh cũng đó phỏt triển mạnh mẽ và đang bước vào một giai đoạn thịnh vượng nhằm mang lại hiệu quả cho trung tõm du lịch lớn của đất nước,
* Từ việc phõn tớch, tổng hợp khỏi quỏt một số kết quả đạt được về hoạt động du lịch ở Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh - những trung tõm du lịch lớn của cả nước, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho phỏt triển kinh tế du lịch ở Ninh Bỡnh như sau:
1. Cụng tỏc qui hoạch được thực hiện một cỏch khoa học, thực tiễn giỳp cho việc định hướng đầu tư, qui mụ đầu tư, phương thức đầu tư và hiệu quả đầu tư. Cụng tỏc qui hoạch nhất thiết phải đi từ qui hoạch tổng thể rồi đến qui hoạch chi tiết. Đồng thời phải chỉ đạo để kịp thời bổ xung qui hoạch và chỉ đạo thực hiện đỳng qui hoạch đó được phờ duyệt. Ngành du lịch phải đi đầu làm nũng cốt trong nghiờn cứu, triển khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển du lịch và thể chế hoỏ thành cỏc luật lệ, biện phỏp và chương trỡnh cụ thể. Thường xuyờn nghiờn cứu thụng tin, kinh nghiệm phỏt triển du lịch của cỏc địa phương trong nước và thế giới, tổng kết thực tiễn kịp thời để phỏt huy thế mạnh và tiềm năng to lớn về du lịch của địa phương.
2. Phải chỳ trọng tuyờn truyền quảng bỏ, xỳc tiến du lịch và khụng ngừng cải tiến, nõng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch, tăng khả năng cạnh tranh. Xỳc tiến quảng bỏ là tiền đề quan trọng cho phỏt triển du lịch, cần được tiến hành một cỏch khoa học, chuyờn nghiệp, sõu rộng và thường xuyờn. Muốn tăng cường thu hỳt khỏch du lịch, với số lượng nhiều, thời gian lưu trỳ lõu và mức chi tiờu cao, một mặt phải nghiờn cứu thị trường tỷ mỷ, hệ thống làm cơ sở xõy dựng sản phẩm đặc thự, chất lượng cao, đa dạng, giỏ cả phự hợp khả năng thanh toỏn của khỏch. Mặt khỏc, vấn đề quan trọng là phải tuyờn truyền quảng bỏ ở tầm vĩ mụ và quảng cỏo ở tầm doanh nghiệp thật sõu, rộng ở trong và ngoài nước dưới nhiều hỡnh thức, thành những chiến dịch, qui mụ lớn, tập trung vào những thị trường trọng điểm để phỏt động, củng cố và mở rộng thị trường. Bờn cạnh đú cũng cần phải chỳ trọng hợp tỏc, hội nhập
quốc tế đa dạng, đa phương để tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế, khai thỏc khỏch, nguồn vốn, kinh nghiệm, cụng nghệ cho sự phỏt triển và gắn với thị trường khu vực và thế giới.
3. Quản lý nhà nước về du lịch cần tăng cường trờn tất cả cỏc lĩnh vực: cơ chế chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển, phự hợp với điều kiện địa phương, đất nước, hợp thụng lệ quốc tế và xu thế phỏt triển du lịch thế giới; phải đầu tư ban đầu bằng ngõn sỏch Nhà nước và huy động nhiều nguồn vốn khỏc; quan tõm đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch và giỏo dục du lịch toàn dõn. Phối hợp liờn ngành, địa phương ở tất cả hoạt động liờn quan đến du lịch địa phương và ngoài tỉnh.
4. Du lịch chỉ phỏt triển nhanh, bền vững khi cú một chiến lược mang tớnh quốc gia về phỏt triển du lịch và được cụ thể hoỏ bằng chương trỡnh hành động. Cần cú một sự chỉ đạo tập trung, thống nhất, đỳng hướng và nhanh nhậy từ cấp cao nhất trong bộ mỏy quản lý đến cỏc cấp thừa hành ở địa phương, tạo mụi trường thuận lợi cho du lịch phỏt triển đỳng hướng và hiệu quả.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH NINH BèNH
2.1 Tiềm năng phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh
2.1.1 Những nhõn tố về điều kiện tự nhiờn, kinh tế - xó hội tỏc động đến sự