Nhúm cỏc giải phỏp trực tiếp tạo việc làm:

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 68)

4.2.1.1. Huy động nguồn lực cho đầu tư phỏt triển và đạt mức tăng trưởng cao, từ đú tạo việc làm cho thanh niờn

Duy trỡ ổn định tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ và thực hiện tốt cỏc mục tiờu phỏt triển KT-XH. Đổi mới và hoàn thiện khung phỏp lý, thỏo gỡ cỏc trở ngại về cơ chế chớnh sỏch và thủ tục hành chớnh để huy động tối đa mọi nguồn lực của xó hội cho sự phỏt triển SX-KD tạo ra nhiều việc làm. Đảm bảo tổng đầu tƣ xó hội trờn địa bàn tỉnh tăng lờn với cơ cấu đầu tƣ hợp lý, cú trọng điểm, trỏnh dàn trải và nõng cao hiệu quả đầu tƣ nhằm đạt đƣợc mục tiờu tăng trƣởng GDP 10%/năm đến năm 2015.

Đẩy mạnh CNH – HĐH, tập trung phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế mà huyện cú lợi thế, nõng cao sức cạnh tranh, kinh doanh cú hiệu quả. Huyện cần tập trung đầu tƣ vào cỏc ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nguồn thu lớn, phỏt triển cỏc doanh nghiệp, khu cụng nghiệp tập trung với kỹ thuật và cụng nghệ cao tạo ra mũi nhọn tăng trƣởng. Đồng thời tăng đầu tƣ, khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành nghề đầu tƣ ớt vốn, cụng nghệ phự hợp với trỡnh độ tay nghề, tạo ra nhiều chỗ làm việc, nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tập trung đẩy mạnh phỏt triển kinh tế và tạo việc làm ở nụng thụn trờn cơ sở phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại đặc biệt khuyến khớch phỏt triển trang trại sản xuất hàng húa cú giỏ trị xuất khẩu, thu hỳt nhiều lao động. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn trờn cơ sở đa dạng húa cỏc hoạt động kinh tế ở nụng thụn, ƣu tiờn đầu tƣ phỏt triển cụng nghiệp chế biến sản phẩm NLN, gắn sản xuất nụng nghiệp với cụng nghiệp và dịch vụ, hỡnh thành cỏc khu vực sản xuất, chế biến, dịch vụ tổng hợp.

Cú cỏc chớnh sỏch ƣu đói đối với cỏc ngành nghề, cỏc dự ỏn thu hỳt nhiều lao động, nhất là cỏc dự ỏn chế biến nụng, lõm, hải sản; tiểu thủ cụng nghiệp, du lịch và

dịch vụ nhằm chuyển nhiều lao động núi chung và lao động thanh niờn sang khu vực cụng nghiệp và dịch vụ.

Cụ thể, cần thực hiện một số giải phỏp sau:

a. Đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn dựa vào thế mạnh của Huyện Thạch Hà để tạo việc làm.

Đẩy mạnh chƣơng trỡnh CNH-HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Thực hiện cú hiệu quả việc chuyển đổi cơ cấu mựa vụ, cõy trồng, vậy nuụi; khai thỏc, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn đất đai, lao động và cỏc nguồn vốn. Khuyến khớch phỏt triển ngành nghề, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn và cỏc dịch vụ ở khu vực NT để chuyển dịch cơ cấu lao động và tiờu thụ, chế biến nụng sản, thực phẩm; Tăng cƣờng đầu tƣ xõy dựng hệ thống hạ tầng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn; ƣu tiờn cỏc vựng nghốo, xó nghốo.

Với vị trớ địa lý thuận lợi, tài nguyờn biển rất lớn, Huyện Thạch Hà cần đầu tƣ khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng biển của cỏc xó để phỏt triển nuụi trồng thủy sản, khai thỏc tiềm năng biển, cú giải phỏp phự hợp để củng cố và phỏt triển đội tàu đỏnh bắt hải sản ngoài khơi, tạo việc làm. Vỡ vậy Huyện Thạch Hà cần đẩy mạnh nõng cấp tàu thuyền, ngƣ cụ, trang thiết bị hiện đại để đỏnh bắt cỏ xa bờ nõng cao sản lƣợng kết hợp với việc nuụi trồng thủy sản ở ven bờ, cỏc cửa biển, cửa sụng…

Ngoài điều kiện thuận lợi về tài nguyờn biển, Huyện Thạch Hà cũn cú tiềm năng về đất canh tỏc nụng nghiệp. Vỡ vậy để phỏt huy lợi thế về đất nụng, lõm nghiệp gúp phần tăng trƣởng kinh tế, tạo nhiều việc làm thỡ huyện Thạch Hà cần đẩy mạnh sản xuất lƣơng thực và cỏc loại cõy trồng theo hƣớng thõm canh tăng vụ, nõng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Nõng cao hiệu quả sử dụng đất đai để tăng giỏ trị sản xuất và thu nhập, phấn đấu đến năm 2015 đạt giỏ trị từ 40 – 45 triệu đồng trờn mỗi ha đất canh tỏc.

Phỏt triển kinh tế nhiều thành phần tại khu vực NT nhằm huy động mọi nguồn lực phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế NT. Khuyến khớch nụng dõn chuyển đổi và phỏt triển sản xuất NLN theo hƣớng CNH-HĐH. Hạn chế chuyển đổi đất nụng nghiệp sang sản xuất phi nụng nghiệp, xõy dựng đụ thị.

b. Phỏt triển ngành cụng nghiệp

Với mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ trọng GDP của ngành NLN, tăng GDP của ngành CN – XD và DV. Đến năm 2020 ngành CN - XD chiếm 37%, DV chiếm 46% và NLN chiếm 17% GDP của huyện thỡ trong giai đoạn 2015 – 2020 huyện Thạch Hà cần đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, đõy là yếu tố quyết định đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, nõng cao chất lƣợng lao động và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Để đạt đƣợc mục tiờu trờn thỡ cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:

Khuyến khớch mọi TPKT phỏt triển sản xuất cụng nghiệp phự hợp với quy hoạch, lợi thế địa phƣơng và nhu cầu thị trƣờng. Nõng cao sức cạnh tranh, hàm lƣợng khoa học cụng nghệ, tỷ lệ nội địa húa trong sản phẩm. Nõng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn hàng năm 10 – 15% vào năm 2020. Để thực hiện đƣợc điều này thỡ Huyện Thạch Hà cần phải đẩy mạnh đầu tƣ hạ tầng cho cỏc khu cụng nghiệp đồng thời phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ.

Cú cơ chế phự hợp nhằm thu hỳt cỏc thành phần kinh tế đầu tƣ vào cụng nghiệp cơ khớ, cụng nghiệp chế biến, quan tõm phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ thu hỳt nhiều lao động nhƣ dờ ̣t may , vật liệu xõy dựng, chế biến thủy sản…, huyện cần cú những quy định thụng thoỏng và cú những chớnh sỏch ƣu đói đầu tƣ để phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, gúp phần tạo nhiều việc làm.

c. Cần cú cỏc chương trỡnh mở rộng và phỏt triển cỏc làng nghề, phố nghề, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo việc làm mới và việc làm thờm cho lao động thanh niờn được rỳt ra khỏi khu vực nụng nghiệp.

Huyện Thạch Hà cú nhiều ngành nghề truyền thống cú lịch sử phỏt triển lõu đời và mang nột đặc trƣng của Huyện Thạch Hà. Cỏc làng nghề tập trung chủ yếu vào cỏc nhúm nghề sản xuất nhƣ: sản xuất mõy tre đan, cơ khớ,...

Tất cả những nghề đú cú ý nghĩa lớn trong việc GQVL đồng thời, mang lại giỏ trị kinh tế và cú ý nghĩa rất lớn về mặt văn húa và du lịch. Với những nột đặc trƣng đú, Thạch Hà cần quan tõm tạo điều kiện để cỏc ngành nghề truyền thống này phỏt triển nhằm xõy dựng thành những làng nghề chuyờn sản xuất kinh doanh

những mặt hàng này, vừa trở thành địa chỉ tham quan du lịch hấp dẫn vừa gúp phần phỏt huy bản sắc văn húa, gúp phần tạo việc làm cho ngƣời lao động. Để làm đƣợc điều này thỡ tỉnh cần thực hiện một số giải phỏp sau:

- Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất cho cỏc cơ sở sản xuất tại cỏc làng nghề để cỏc cơ sở sản xuất cú điều kiện mở rộng sản xuất và tạo điều kiện cho cỏc cơ sở sản xuất mới hỡnh thành. Cụ thể, chớnh quyền địa phƣơng cần cú những biện phỏp cụ thể nhƣ miễn thuế đất đối với những cơ sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống đối với những cơ sở mới đi vào sản xuất và ỏp dụng thuế đất thấp (ƣu đói) đối với những cơ sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống để tạo việc làm cho ngƣời lao động.

- Hỗ trợ về vốn cho cỏc cơ sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống để GQVL. Cụ thể là chớnh quyền địa phƣơng cần phối hợp với ngõn hàng chớnh sỏch cho cỏc cơ sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống vay với lói suất ƣu đói để duy trỡ cơ sở sản xuất, mở rộng sản xuất tạo chỗ làm việc cho ngƣời lao động.

- Hỗ trợ, giỳp đỡ cỏc cơ sở sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống nắm bắt thụng tin về thị trƣờng đầu ra và thị trƣờng nguyờn liệu trong và ngoài nƣớc.

- Khuyến khớch và hỗ trợ đào tạo nghề truyền thống, đặc biệt cú chớnh sỏch đói ngộ thỏa đỏng đối với cỏc nghệ nhõn. Thực tế, ở một số làng nghề của Thạch Hà thỡ chỉ cú 10% lao động qua đào tạo cũn lại là lao động chƣa qua đào tạo bồi dƣỡng cú hệ thống. Trong số 10% lao động qua đào tạo nghề thỡ phần lớn chỉ là kốm cặp, truyền nghề trực tiếp chứ khụng đƣợc đào tạo cú hệ thống bài bản. Vỡ thế, huyện Thạch Hà cần cú biện phỏp hỗ trợ trong việc đầu tƣ cơ sở vật chất, đội ngũ giảng dạy, thu hỳt nghệ nhõn vào cụng tỏc giảng dạy và truyền nghề cho thanh niờn trong làng nghề.

d. Phỏt triển mạnh mẽ cỏc lĩnh vực dịch vụ theo hƣớng đa dạng húa hoạt động và nõng cao chất lƣợng cỏc sản phẩm.

Tập trung phỏt triển cỏc lĩnh vực dịch vụ cú tiềm năng; khuyến khớch đầu tƣ phỏt triển cỏc dịch vụ mới, chất lƣợng cao, làm động lực thỳc đẩy cỏc ngành phỏt triển. Cung ứng lao động cú chất lƣợng cho ngành dịch vụ.

Thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp để đẩy nhanh tốc độ phỏt triển du lịch. Hoàn thiện quy hoạch cỏc khu du lịch trọng điểm; tiếp tục thu hỳt cỏc nguồn vốn để đầu tƣ cơ sở hạ tầng du lịch; phỏt triển đa dạng cỏc dịch vụ du lịch mới chất lƣợng cao; đẩy mạnh cụng tỏc quảng bỏ, xỳc tiến và hợp tỏc du lịch.

Phỏt triển, nõng cao chất lƣợng cỏc hoạt động thƣơng mại. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ và quản lý cỏc cơ sở vật chất cho hoạt động thƣơng mại (hệ thống chợ, siờu thị, trung tõm thƣơng mại…).

Phỏt triển cỏc dịch vụ cho nuụi trồng thủy sản và hậu cần nghề cỏ, tụm; dịch vụ sản xuất nụng nghiệp; cung ứng mỏy múc thiết bị, vật tƣ cho cỏc ngành sản xuất; dịch vụ khoa học cụng nghệ, …

Đầu tƣ củng cố, nõng cấp và phỏt triển cú trọng điểm hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng - vận tải.

Đầu tƣ phỏt triển mạng lƣới bƣu chớnh viễn thụng và cụng nghệ thụng tin theo hƣớng hiện đại húa, nhất là ở cỏc khu cụng nghiệp, du lịch, cỏc trục đƣờng giao thụng quốc gia,...

4.2.1.2 Đẩy mạnh xuất khẩu lao động

Trong những năm gần đõy, XKLĐ của huyện Thạch Hà cú những bƣớc phỏt triển khỏ. Tuy nhiờn so với tiềm năng cú thể thực hiện thỡ số lao động đƣa đi xuất khẩu trong những năm qua vẫn cũn thấp. Do đú những năm tới Thạch Hà cần thực hiện một số giải phỏp sau để đẩy mạnh cụng tỏc XKLĐ gúp phần giải quyết việc làm:

- Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục ý thức cho ngƣời dõn đi XKLĐ, cung cấp thụng tin cho ngƣời dõn về chớnh sỏch XKLĐ của tỉnh, huyện vận động mọi tầng lớp nhõn dõn một cỏch sõu rộng bằng nhiều phƣơng phỏp và hỡnh thức thớch hợp, làm rừ lợi ớch trƣớc mắt và lõu dài để ngƣời dõn phấn khởi an tõm đi XKLĐ.

- Trong thời gian qua, cỏc cụng ty XKLĐ hoạt động trờn địa bàn chủ yếu mới khai thỏc cỏc thị trƣờng nhƣ Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ăng gụ la, Thỏi Lan do đú số lao động đƣa đi XKLĐ chƣa nhiều. Do đú, trong thời gian tới

Thạch Hà cần phải củng cố và nõng cao thị phần thị trƣờng XKLĐ hiện cú đồng thời phải mở rộng thị trƣờng mới kể cả Trung Đụng (Cỏc tiểu vƣơng quốc Ả - rập thống nhất, Ả thập thống nhất), chỳ ý cỏc thị trƣờng truyền thống nhƣ Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản…Để thực hiện tốt việc khai thỏc và mở rộng cỏc thị trƣờng mới thỡ chớnh quyền địa phƣơng cần khuyến khớch cỏc doanh nghiệp XKLĐ tớch cực tỡm kiếm thị trƣờng mới, ban đầu thớ điểm một số doanh nghiệp XKLĐ làm tốt ở cỏc thị trƣờng đú, ban đầu đƣa lao động với số lƣợng ớt, chất lƣợng tốt để tỡm hiểu, thăm dũ thị trƣờng nếu cú khả thi thỡ xỳc tiến mở rộng ra cỏc doanh nghiệp khỏc và đƣa với số lƣợng lao động đi làm việc ở cỏc thị trƣờng đú nhiều hơn.

- Phải chuẩn bị đủ nguồn lao động đảm bảo chất lƣợng đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng. Chuẩn bị đủ nguồn lao động xuất khẩu đảm bảo chất lƣợng khụng chỉ đỏp ứng yờu cầu của thị trƣờng trong thời điểm hiện tại, mà cũn cú tỏc dụng nõng cao sức cạnh tranh của lao động huyện Thạch Hà và uy tớn của cỏc doanh nghiệp XKLĐ, tạo tiền đề đẩy mạnh XKLĐ trong thời gian tới. Trong những năm qua, thị trƣờng XKLĐ đƣợc mở rộng đó xuất hiện tỡnh trạng thiếu nguồn lao động đủ tiờu chuẩn để đƣa đi xuất khẩu. Vỡ thế, nếu thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo nghề, ngoại ngữ, tin học, kiến thức phỏp luật, nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực của huyện trƣớc khi đi xuất khẩu sẽ làm tăng sức cạnh tranh của lao động trong huyện, lao động của huyện Thạch Hà sẽ dễ dàng đƣợc tiếp nhận hơn và cỏc doanh nghiệp XKLĐ cũng sẽ cú uy tớn hơn, cú điều kiện thuận lợi duy trỡ khai thỏc thị trƣờng hiện cú và mở rộng cỏc thị trƣờng mới. Để làm đƣợc điều này thỡ cỏc doanh nghiệp XKLĐ cần liờn kết với Phũng LĐTBXH, cỏc TTDVVL và cỏc cơ sở đào tạo nghề để tạo nguồn lao động cú chất lƣợng cao để XKLĐ.

- Tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch ƣu đói về thuế, chớnh sỏch hỗ trợ tài chớnh trong hoạt động XKLĐ và chuyờn gia; thực hiện cụng khai và giảm tối đa cỏc khoản ngƣời lao động phải đúng gúp khi đi làm việc ở nƣớc ngoài. Cải cỏch thủ tục hành chớnh, tạo sự thụng thoỏng và giảm phiền hà cho ngƣời lao động và doanh nghiệp. Một trong những khú khăn hiện nay của ngƣời lao động Thạch Hà để

đƣợc đi XKLĐ là thiếu vốn để đủ tiền đặt cọc, tiền chi phớ đào tạo, làm thủ tục khi đi XKLĐ…[5, tr.67-72]

- Phải đổi mới và phỏt triển cỏc doanh nghiệp XKLĐ, xõy dựng cỏc doanh nghiệp mạnh về cơ sở vật chất, về cỏn bộ và năng lực đào tạo lao động, cú uy tớn với đối tỏc và với ngƣời lao động. Chớnh vỡ vậy, biện phỏp để đẩy mạnh XKLĐ của tỉnh là cần phải củng cố nõng cao năng lực về cơ sở vật chất, cỏn bộ, năng lực tỡm kiếm thị trƣờng, đào tạo lao động trƣớc khi XKLĐ cỏc doanh nghiệp hiện đang đƣợc phộp XKLĐ đồng thời khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, tổ chức kinh tế tham gia XKLĐ.

- Coi trọng và nõng cao chất lƣợng cụng tỏc thanh tra, kiểm tra. Thanh tra, kiểm tra gúp phần quan trọng trong cụng tỏc quản lý nhà nƣớc về XKLĐ và chuyờn gia, hạn chế vi phạm của cỏc doanh nghiệp XKLĐ, gúp phần tớch cực ngăn ngừa cỏc hành vi lừa đảo của cỏc tổ chức, cỏ nhõn ngoài xó hội.

4.2.1.3. Nõng cao hiệu quả tạo việc làm thụng qua vay vốn từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm.

- Cần điều chỉnh một số chỉ tiờu cho vay vốn: Mức cho vay hiện nay là quỏ thấp nờn trong thời gian tới nhà nƣớc cũng nhƣ chớnh quyền huyện Thạch Hà cần điều chỉnh mức cho vay. Bởi mức cho vay quỏ thấp so với thực tế vốn phải đầu tƣ sẽ làm ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả SX-KD của hộ đi vay vốn, ảnh hƣởng đến tạo việc làm. Do nguồn vốn của ngƣời dõn cú hạn, quy định về mức vay vốn núi trờn đó phần nào hạn chế đối tƣợng cần vay. Nhiều ngƣời cú kinh nghiệm SX-KD tạo việc làm nhƣng mức vốn vay quỏ thấp khụng đủ để triển khai dự ỏn của mỡnh nờn khụng thực hiện đƣợc. Do đú, chớnh quyền huyện Thạch Hà cần trớch một phần ngõn sỏch của huyện để bổ sung vào quỹ QGGQVL để cú cơ sở tăng mức cho vay vốn. Bờn cạnh đú, huyện cần cú cơ chế, chớnh sỏch huy động mọi nguồn tài trợ cho

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 68)