Giải quyết việc làm cho thanh niờn khụng chỉ là nhiệm vụ của cỏc thành phần kinh tế, cỏc ngành mà cũn là nhiệm vụ của tất cả mọi ngƣời và của toàn xó hội. Thƣ̣c hiờ ̣n Nghi ̣ Quyờ́t sụ́ 120/HĐBT, ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chỉnh Phủ ) vờ̀ chủ trƣơng , phƣơng hƣớng biờ ̣n pháp GQVL . Trong nhƣ̃ng năm qua, Hà Tĩnh núi chung và huyện Thạc Hà núi riờng đã triờ̉n khai và phát huy đƣơ ̣c sƣ́c ma ̣nh của nguụ̀n vụ́n cho vay góp phõ̀n ta ̣o viờ ̣c làm cho ngƣời lao đụ ̣ng .
Quỹ quốc gia GQVL đã và đang góp phần thay đổi nhận thức của ngƣời la o động và xã hội. Từ chỗ trong chờ hoàn toàn vào Nhà nƣớc, đến nay ngƣời dõn đú tự tạo việc làm cho mình là chính , Nhà nƣớc có trách nhiệm tạo ra mụi trƣờng kinh tế , phỏp luật thuận lợi , hỗ trợ một phần về vốn , ngƣời lao động tự tạo việc làm cho mỡnh và cho ngƣời khác.
Với tổng nguồn vốn do huyện quản lý trờn địa bàn huyện Thạch Hà đến thời điểm hiện tại là 74,377 tỷ đồng, trong 4 năm 2010, 2011, 2012 và năm 2013 đó cho vay trờn 1.000 dự ỏn, giải quyết việc làm cho khoảng 10.000 lao động. Riờng nguồn vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm do Huyện đoàn quản lý là 11.7000 triệu đồng, với nguồn vốn bổ sung mới hàng năm khoảng hơn 2 tỷ đồng và nguồn vốn
thu hồi quay vũng . Trong nhƣ̃ng năm qua cỏc tổ chức đoàn thể chớnh trị xó hội đó cho vay thực hiện hàng nghỡn dự ỏn , trở thành một trong những hƣớng quan trọng hỗ trợ tạo và tự tạo việc làm cho ngƣời lao động núi chung và thanh niờn núi riờng . Hoạt động của Quỹ ngày càng trở nờn hiệu quả , gúp phần tạo việc làm bình quõn cho khoảng 5 nghỡn lao động mỗi năm, trong đú lao động thanh niờn chiếm 50% (khoảng 2.500 lao động), riờng cỏc dự ỏn từ nguồn vốn cho vay theo kờnh Huyện đoàn năm 2013 thu hỳt đƣợc 1.457 lao động. Nhiều mụ hỡnh tạo việc làm cú hiệu quả với sự hỗ trợ từ nguồn vốn vay đƣợc triển khai rộng nhƣ sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ (mõy tre đan), buụn bỏn, phỏt triển kinh tế gia trại …
Nhỡn chung, trong 4 năm 2010, 2011, 2012 và năm 2013, nguồn vốn cho vay GQVL đó đƣợc cỏc xó, thị trấn, cỏc tổ chức đoàn thể đƣợc giao quản lý, sử dụng cơ bản cú hiệu quả, đỳng mục đớch. Một số xó đó đầu tƣ vào cỏc dự ỏn sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, khụi phục cỏc làng nghề truyền thống của địa phƣơng. Quỹ đúng vai trũ tớch cực trong việc thực hiện lồng ghộp cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển KT-XH của địa phƣơng, với nhiều chƣơng trỡnh của cỏc tổ chức chớnh trị xó hội ở từng xó, thị trấn: Chƣơng trỡnh xúa đúi giảm nghốo, chƣơng trỡnh tổ nhúm giỳp nhau làm kinh tế của phụ nữ, thanh niờn lập thõn lập nghiệp, Hội nụng dõn làm giàu...Cụ thể:
Với nguồn vốn vay từ quỹ quốc gia GQVL (Bảng 3.3), trong năm 2010 huyện Thạch Hà đã xét duyệt cho 444 dự án, với tổng vốn huy đụ ̣ng là 66.579 triệu đồng, với doanh sụ́ cho vay là 19.974 triờ ̣u đụ̀ng, nhờ đú tạo việc làm cho 3.108 lao động (trong đó hơn 50% là cho thanh niờn ), năm 2011 với tổng vốn huy đụ ̣ng là 68.227 triệu đồng, với doanh sụ́ cho vay là 23.879 triờ ̣u đụ̀ng, GQVL cho 3.318 lao động, năm 2012 với tổng vốn huy đụ ̣ng là 71.216 triệu đồng, với tổng vốn vay 24.925 triệu đồng, GQVL cho 3.458 lao động, năm 2013 với tổng vốn huy đụ ̣ng là 74.377 triệu đồng, với tổng vốn vay 26.032 triệu đồng, GQVL cho 3822 lao động.
Bảng 3.3:Tổng hợp chƣơng trỡnh vay vốn giải quyết việc làm cỏc năm
Đơn vị: triệu đồng, người
STT
Năm
Chi tiờu 2010 2011 2012 2013
1 Tổng nguồn vốn 66.579 68.227 71.216 74.377
2 Doanh số cho vay 19.974 23.879 24.925 26.032
3 Doanh số thu nợ 7.834 7.985 8.894 10.023
4 Số dự ỏn cho vay 444 474 494 546
5 Lao động thu hỳt 3.108 3.318 3.458 3.822
Nguồn: Phũng LĐ - TB & XH, bỏo cỏo kết quả giải quyết việc làm của huyện từ 2010 – 11/2013
Nhƣ vậy trong vòng 4 năm với nguồn vốn vay tập trung chủ yếu cho NLN, sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, gia trại và các loại hình sản xuất kinh doanh đú tạo việc làm cho 13.606 lƣợt LĐ (trong đó thanh niờn khoảng 6.800 lƣợt ngƣời). Nguồn vốn này đó gúp phần tăng số lao động cú việc làm , giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thời gian sử dụng lao động của huyện Thạch Hà, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế của huyện Thạch Hà theo hƣớng Cụng – Nụng – Ngƣ nghiệp.
Bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc từ vay vốn Quỹ quốc gia GQVL , vẫn còn những hạn chế nhƣ: cơ hội tiếp cận với nguồn vốn của ngƣời lao động còn thấp , chỉ cú một bộ phận và chủ yếu là lao động nam , nhu cầu vay vốn lớn nhƣng thực tế chƣa đỏp ứng đƣợc, nguồn vốn cho vay nhỏ, thời hạn ngắn, giải ngõn còn chậm; Cơ chế, chớnh sỏch cho vay vốn chƣa đƣợc phổ biến rộng rói tới ngƣời dõn ; Việc kiểm tra, đụn đốc, đỏnh giá tình hình sử dụng vốn chƣa chƣa đƣợc chú trọng...
3.2.2. Tạo việc làm gắn với hoạt động đào tạo nghề, truyền nghề, truyền bỏ cỏc kinh nghiệm sản xuất – kinh doanh.
Khụng thờ̉ có viờ ̣c làm tụ́t nờ́u khụng có đụ ̣i ngũ lao đụ ̣ng tụ́t và ngƣợc la ̣i khụng thờ̉ phát triờ̉n nguụ̀n nhõn lƣ̣c tụ́t nờ́u khụng có viờ ̣c làm tụ́t. Viờ ̣c làm với vṍn đề đào tạo nghề cú mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau . Nhõ ̣n thƣ́c đƣợc điờ̀u đó nhƣ̃ng năm qua huyện Thạch Hà luụn quan tõm đờ́n cụng tác đào ta ̣o nghờ̀ cho
ngƣời LĐ nói chung và cho tha nh niờn nói riờng , coi đó là mụ ̣t trong nhƣ̃ng biờ ̣n phỏp quan trọng để tạo cơ hội cú việc làm cho ngƣời LĐ.
Trong nhƣ̃ng năm gõ̀n đõy, hờ ̣ thụ́ng các cơ sở đào ta ̣o nghờ̀ huyện Thạch Hà đã có sƣ̣ phát triờ̉n đa da ̣ng, phỏt triển cả về sụ́ lƣợng và chṍt lƣợng đào ta ̣o, tƣ̀ đó góp phõ̀n gia tăng chṍt lƣơ ̣ng lao đụ ̣ng, chuyờ̉n di ̣ch cơ cṍu lao đụ ̣ng và cơ cṍu kinh tờ́, gia tăng sụ́ lao đụ ̣ng đƣợc ta ̣o viờ ̣c làm ta ̣i đi ̣a phƣơng và tham gia XKLĐ... Cụ thể:
Hiện nay trờn địa bàn huyện Thạch Hà cú 3 cơ sở dạy nghề, trong đú cú 01 trƣờng trung cấp nghề, 01 Trung tõm giỏo dục thƣơng xuyờn kỷ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp, ngoài ra cũn cú cỏc tổ chức liờn kết dạy nghề với cỏc đoàn thể theo cỏc chƣơng trỡnh dự ỏn...Với quy mụ đào tạo trong c ỏc năm qua tăng nhanh . Năm 2012 cỏc cơ sở, chƣơng trỡnh hợp tỏc dạy nghề cho 1.425 ngƣời/năm, đến thỏng 11 năm 2013 toàn huyện đó mở đƣợc 46 lớp dạy nghề và liờn kế đào tạo đƣợc 9 lớp với gần 1.257 lao động tham gia. Với yờu cầu ngày càng cao của xó hội, trong những năm qua huyện Thạch Hà đó khụng ngừng nõng cấp, tu sửa cỏc trung tõm đào tạo nghề, nõng cao chất lƣợng đào tạo, tớch cực liờn kết và đƣa cỏc dự ỏn đào tạo nghề về huyện. Dự kiến đến năm 2015 cỏc trƣờng nghề trong huyện sẽ đảm bảo đƣợc hơn 50% số lƣợng lao động cần trờn đại bàn.
Tuy nhiờn, so với khả năng và nhu cõ̀u thƣ̣c tờ́ thì quy mụ đào ta ̣o võ̃n còn thṍp, cỏc ngành nghề đào tạo mới chỉ tập trung ở trỡnh độ sơ cấp nghề , cũn trỡnh độ trung cṍp, TTLĐ của huyện võ̃n thiờ́u nhƣ̃ng lao đụ ̣ng có trình đụ ̣ cao cho các khu cụng nghiờ ̣p, ngành kinh tế mũi nhọn và cho XKLĐ.