Nhúm cỏc giải phỏp khỏc

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 83)

4.2.3.1. Tạo việc làm cho thanh niờn cú chỳ trọng đến đặc điểm lao động.

Cụ thể là thực hiện chớnh sỏch giải quyết việc làm cho ba nhúm đối tƣợng: sinh viờn tốt nghiệp cỏc trƣờng cao đẳng, đại học, dạy nghề; thanh niờn, học sinh cuối cấp THCS, THPT; thanh niờn thất nghiệp.

a. Giải phỏp, chớnh sỏch tạo việc làm cho sinh viờn tốt nghiệp cỏc trường Cao đẳng, Đại học, Dạy nghề

Những chớnh sỏch, giải phỏp phỏt triển kinh tế tạo việc làm cho thanh niờn qua đào tạo:

Đối với lao động thanh niờn đó qua đào tạo, nhất là cụng nhõn kỹ thuật trỡnh độ cao, cỏc kỹ sƣ, cử nhõn...là nguồn nhõn lực chất lƣợng cao cần đƣợc sử dụng vào khu vực kinh tế đũi hỏi chất lƣợng lao động cao , nhất là cỏc doanh nhõn giỏi , lao động kỹ thuật trỡnh độ cao . Cỏc chớnh sỏch kinh tế của Huyện Thạch Hà cần tập trung vào cỏc vấn đề chủ yếu sau:

- Cú chớnh sỏch và cơ chế tập trung nguồn lực đầu tƣ của huyện và khuyến khớch cỏc TPKT đầu tƣ phỏt triển cỏc vựng kinh tế động lực, trọng điểm của huyện; phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất và khu cụng nghệ cao.

- Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ và ỏp dụng cụng nghệ cao, nhất là cụng nghệ sinh học, hỡnh thành cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp cụng nghệ cao để thu hỳt lao động trỡnh độ cao về nụng thụn (vựng chuyờn canh lỳa cao sản; vựng trồng cõy cụng nghiệp) phục vụ xuất khẩu và đỏp ứng nhu cầu cung cấp nguyờn vật liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp trong nƣớc; vựng nuụi trồng thuỷ sản xuất khẩu...).

- Phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tƣ nhõn. Trong đú cần: Tiếp tục thỏo gỡ những khú khăn ỏch tắc về phỏp luật, cơ chế, chớnh sỏch, hàng rào về hành chớnh, tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tƣ tiếp cận về tớn dụng, mặt bằng, thị trƣờng...

- Mở rộng khả năng đƣa lao động cú nghề , lao động kỹ thuõ ̣t và chuyờn gia đi lao động cú thời hạn ở nƣớc ngoài (XKLĐ).

Chớnh sỏch, giải phỏp ưu đói, trọng dụng nhõn tài trong thanh niờn:

Lao động cú tài năng (nhõn tài), nhất là ở lứa tuổi thanh niờn là một trong những nguồn lực vụ cựng quý giỏ trong giai đoạn hiện nay. Việc trọng dụng nhõn tài trong thanh niờn cần tập trung giải quyết ba vấn đề cơ bản là: tạo điều kiện cho họ phỏt huy hết tài năng , cống hiến trong sự nghiệp phỏt triển KT -XH của huyện, nhất là trong hoạt động SX-KD; và mức thu nhập, chế độ đói ngộ, nhất là chế độ thƣởng đối với họ phải tƣơng xứng với cụng sức mà họ bỏ ra, phải trả đỳng giỏ trị lao động phụ thuộc vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế-xó hội; đảm bảo cho họ cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.

b. Cỏc giải phỏp chớnh sỏch tạo việc làm cho thanh niờn, học sinh cuối cấp THCS, THPT

Thực tế cho thấy, thanh niờn sau khi kết thỳc chƣơng trỡnh học tập phổ thụng mà khụng tiếp tục theo học lờn cao hơn chủ yếu tập trung vào cỏc vựng nụng thụn. Đối với số này, cú thể phõn chia họ ra thành hai nhúm đối tƣợng chớnh gồm: nhúm

đối tƣợng tham gia vào TTLĐ (thƣờng là TTLĐ khụng chớnh thức); và nhúm đối tƣợng tự tạo việc làm (khu vực phi chớnh thức).

Đối với nhúm gia nhập ngay vào TTLĐ:

Trong điều kiện TTLĐ nụng thụn hiện nay cũn kộm phỏt triển, do vậy tất yếu dẫn đến việc phần lớn thanh niờn sau khi học xong chƣơng trỡnh phổ thụng mà gia nhập ngay vào TTLĐ sẽ di chuyển tới cỏc vựng đụ thị để tỡm việc làm. Đõy là nhúm lao động cú sức cạnh tranh yếu do khụng cú trỡnh độ CMKT, hạn chế bởi phƣơng tiện đi lại, nhà ở... Họ chỉ cú duy nhất lợi thế là cú sức khỏe tƣơng đối tốt. Vỡ vậy tất yếu dẫn tới việc họ phải chấp nhận những cụng việc lao động giản đơn, nặng nhọc, thu nhập thấp, hoặc thậm chớ bị búc lột sức lao động. Vỡ vậy, cỏc chớnh sỏch, giải phỏp kinh tế cho nhúm đối tƣợng này cần tập trung vào:

- Cú chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo, phổ cập nghề (khúa đào tạo nghề ngắn hạn, linh hoạt về thời gian, hỡnh thức tổ chức, nội dung đào tạo sỏt yờu cầu của thị trƣờng).

- Cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại, gia trại, cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống ở địa phƣơng, để thu hỳt lao động thanh niờn tại chỗ.

- Hoàn thiện cỏc chƣơng trỡnh qui hoạch, chiến lƣợc phỏt triển kinh tế nụng thụn theo hƣớng CNH-HĐH nụng thụn. Phỏt triển cỏc mụ hỡnh doanh nghiệp cụng nghiệp nụng thụn theo hƣớng tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp thu hỳt nhiều lao động (khụng đũi hỏi quỏ cao về trỡnh độ tay nghề), và sử dụng những nguồn nguyờn vật liệu sẵn cú tại địa phƣơng.

- Ƣu tiờn đƣa thanh niờn nụng thụn đi xuất khẩu lao động theo hƣớng mở rộng thị trƣờng; chấn chỉnh, đổi mới hoạt động của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động, khắc phục tiờu cực, nhất là lừa đảo ngƣời lao động.

Đối với nhúm tự tạo việc làm:

Trong điều kiện kinh tế hiện nay của huyện Thạch Hà thỡ phƣơng hƣớng tự tạo việc làm cũn là một trong những hƣớng cơ bản và quan trọng trong giải quyết việc làm đại trà cho thanh niờn (phự hợp với lao động ở khu vực NT). Để khuyến khớch tự tạo việc làm, cần cú những chớnh sỏch, giải phỏp sau:

- Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại; chớnh sỏch hỗ trợ cỏc dự ỏn SX - KD phỏt huy lợi thế về điều kiện tự nhiờn, địa lý, mụi trƣờng sinh thỏi của từng vựng , nhất là nuụi trồng thuỷ sản xuất khẩu , chế biến nụng sản (hỗ trợ giống cú năng suất cao , vay vốn với lói suất ƣu đói để xõy dựng cơ sở, cải tạo mặt bằng; hỗ trợ dịch vụ kỹ thuõ ̣t, hợp đồng bao tiờu sản phẩm...).

- Bổ sung nguồn vốn từ quỹ quốc gia GQVL giảm nghốo...Trong đú, ƣu tiờn phỏt triển cỏc dự ỏn vay vốn đối với doanh nhiệp vừa và nhỏ ; nuụi trồng thuỷ sản ; sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu do thanh niờn nụng thụn chƣa cú viờ ̣c làm làm chủ dự ỏn.

- Phổ cập đào tạo nghề và kiến thức quản lý kinh doanh cho lao động thanh niờn thụng qua cỏc chƣơng trỡnh đào tạo “khởi sự doanh nghiệp”.

- Cải thiện, đổi mới chƣơng trỡnh “tớn dụng vi mụ” thuộc hệ thống ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng của Nhà nƣớc cho phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đối tƣợng vay vốn là thanh niờn nụng thụn (thế chấp, thời gian vay, hạn mức vay...).

c. Cỏc giải phỏp chớnh sỏch tạo việc làm cho thanh niờn thất nghiệp

Chớnh sỏch, giải phỏp phỏt triển kinh tế, tạo việc làm cho thanh niờn thất nghiệp, mất việc làm:

Từ phõn tớch trờn cú thể thấy rằng phần lớn số đối tƣợng thanh niờn thất nghiệp, mất việc làm hiện nay của huyện Thạch Hà tập trung lờn Thành phố. Đặc thự chủ yếu của nhúm này là khả năng cạnh tranh trờn TTLĐ cũn yếu kộm, do chƣa cú nghề lại khụng cú tƣ liệu sản xuất, nhất là ruộng đất nhƣ thanh niờn nụng thụn, nờn khú cú thể tự tạo việc làm. Do vậy, cỏc giải phỏp, chớnh sỏch kinh tế tạo việc làm cho họ cần tập trung vào cỏc hƣớng sau:

- Phỏt triển mạnh hơn nữa cỏc TPKT tƣ nhõn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp hộ gia đỡnh, hộ kinh doanh cỏ thể, tiểu thƣơng, tiểu chủ bằng cỏc chớnh sỏch, giải phỏp khuyến khớch và hỗ trợ cỏc chủ doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động phỏt triển SX-KD. Đặc biệt là cỏc chớnh sỏch ƣu đói về đầu tƣ, thuế theo Luật khuyến khớch đầu tƣ trong nƣớc; chớnh sỏch khuyến khớch ngƣời sử dụng lao động đổi mới cụng nghệ, ỏp dụng cụng nghệ sử dụng nhiều lao động; tạo điều kiện về

mặt bằng sản xuất kinh doanh, tiếp cận tớn dụng chớnh thức và vốn vay từ chƣơng trỡnh quốc gia hỗ trợ việc làm... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khuyến khớch đầu tƣ phỏt triển mạnh khu vực dịch vụ, đặc biệt là những ngành nghề dịch vụ xó hội phục vụ bờn ngoài cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất (nhà ở, văn hoỏ...).

Chớnh sỏch, giải phỏp hỗ trợ việc làm cho thanh niờn thất nghiệp, mất việc làm: - Cú chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo nghề phự hợp những nghề mà thị trƣờng đang cần; đặc biệt là cho thanh niờn ven đụ thị, nơi chuyển đổi mục đớch sử dụng đất cho cụng nghiệp và đụ thị hoỏ. Trong chi phớ đền bự giải phúng mặt bằng phải cú chi phớ đào tạo nghề và cỏc doanh nghiệp mới thành lập trờn địa bàn phải ƣu tiờn đào tạo, tuyển dụng thanh niờn địa phƣơng vào làm việc.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho thanh niờn thất nghiệp, mất việc làm tiếp cận đƣợc cỏc nguồn vốn vay GQVL giảm nghốo để tự tạo việc làm.

- Phỏt triển cỏc dự ỏn xõy dựng hạ tầng cơ sở đụ thị, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi xó hội đụ thị và thành lập cỏc đội thanh niờn xõy dựng đụ thị ở cấp huyện, thành phố để thu hỳt thanh niờn vào làm việc; tạo ra TTLĐ thứ cấp để thanh niờn cú việc làm tạm thời và cú thu nhập ổn định cuộc sống, cú cơ hội tham gia TTLĐ chớnh thức khi cú điều kiện.

- Tăng cƣờng cỏc hoạt động thụng tin, giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm... để thanh niờn chƣa cú việc làm, thất nghiệp cú cơ hội tiếp cận giao dịch tỡm việc làm.

4.2.3.2. Thực hiện xó hội hoỏ trong giải quyết việc làm cho thanh niờn.

Xó hội hoỏ khụng chỉ là chủ trƣơng mà cũn là giải phỏp quan trọng để huy động mọi nguồn lực của xó hội vào giải quyết việc làm là vấn đề vừa cơ bản, lõu dài vừa cấp thiết hiện nay của huyện Thạch Hà, đặc biệt là đối với thanh niờn. Xó hội hoỏ trong GQVL cho thanh niờn thực chất là quỏ trỡnh mở rộng sự tham gia của cỏc chủ thể, cỏc đối tỏc xó hội với cỏc hỡnh thức, phƣơng thức đa dạng, linh hoạt nhằm huy động tối đa nguồn lực của cộng đồng, xó hội cựng Nhà nƣớc tạo nhiều việc làm cho lao động xó hội, cho thanh niờn. Đú cũng là quỏ trỡnh xỏc định rừ vai trũ của cỏc

đối tỏc tham gia; sự phõn cụng, phõn cấp và phối hợp trong quỏ trỡnh thực hiện. Cỏc hƣớng cơ bản xó hội hoỏ giải quyết việc làm cho thanh niờn cần phải tập trung thực hiện là:

a. Nõng cao nhận thức, làm cho thanh niờn cú hiểu biết cần thiết về nghề nghiệp trong kinh tế thị trƣờng để tự thay đổi nhận thức về thang giỏ trị xó hội và điều chỉnh hành vi trong quỏ trỡnh định hƣớng nghề nghiệp cho phự hợp với năng lực, sở thớch, điều kiện của mỡnh.

b.Đổi mới một cỏch căn bản hệ thống định hƣớng nghề nghiệp cho thanh niờn theo hướng mở và động, bao gồm trong nhà trƣờng, cơ sở đào tạo và ngoài xó hội, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức và phƣơng thức dịch vụ, kể cả khu vực cụng và khu vực tƣ nhõn về lĩnh vực này; hỡnh thành mạng lƣới và ỏp dụng từng bƣớc cụng nghệ thụng tin, viễn thụng vào hoạt động định hƣớng nghề nghiệp cho thanh niờn.

c. Định hƣớng nghề nghiệp cho thanh niờn phải trở thành nội dung hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyờn trong thanh niờn thụng qua cỏc chƣơng trỡnh nghị sự; cỏc hỡnh thức cõu lạc bộ; lồng ghộp với cỏc chƣơng trỡnh hành động khỏc đặc thự của thanh niờn… phải trở thành phong trào sụi động trong thanh niờn, nhất là thanh niờn học sinh, sinh viờn.

d. Thanh niờn phải tự tạo việc làm cho mỡnh, tự lập thõn, lập nghiệp trờn cơ sở giải phúng sức lao động trẻ, nõng cao năng lực nghề nghiệp (thể lực, trớ lực, tõm lực) và tớnh năng động xó hội của thanh niờn, nhất là trong kinh tế hộ gia đỡnh, kinh tế trang trại, khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa…

e. Đào tạo nguồn nhõn lực thanh niờn, nhất là nguồn nhõn lực trẻ về khoa học, cụng nghệ và kỹ thuật thực hành trỡnh độ cao là khõu then chốt, đột phỏ và là chỡa khoỏ để thanh niờn tự lập thõn, lập nghiệp và tham gia KT-XH, làm giàu cho bản thõn và gúp phần vào tăng trƣởng kinh tế của Tỉnh.

f. Cần phải phỏt huy thế mạnh của thanh niờn bằng đa dạng hoỏ cỏc hoạt động thụng qua chƣơng trỡnh nghị sự của thanh niờn về việc làm trờn cơ sở mở rộng sự tham gia của thanh niờn vào chƣơng trỡnh việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, đào tạo lao động kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ, hƣớng nghiệp,…

4.2.3.3. Phỏt huy vai trũ xung kớch của tổ chức Đoàn Thanh niờn trong giải quyết việc làm cho thanh niờn.

Theo kinh nghiệm , việc huy động cỏc tổ chức quần chỳng tham gia vào thực hiện chớnh sỏch việc làm là một trong cỏc giải phỏp quan trọng đảm bảo tớnh khả thi của chớnh sỏch . Hơn nƣ̃a, thiết chế xó hội ở nƣớc ta là một thiết chế xó hội sỏt với dõn nờn tăng cƣờng sự tham gia của cỏc đối tỏc xó hội vào GQVL cho thanh niờn là cơ chế rất hiệu quả để vận hành, đƣa chớnh sỏch việc làm vào cuộc sống. Bởi vỡ, chỉ cú thụng qua cỏc tổ chức quần chỳng - tổ chức của chớnh đối tƣợng thụ hƣởng chớnh sỏch việc làm, thỡ chớnh sỏch đú mới đến đỳng mục tiờu, đối tƣợng và cú hiệu quả.

Vai trũ cụ thể của Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh đối với GQVL cho thanh niờn là:

- Đoàn Thanh niờn trong nhà trƣờng THCS và THPT phải tham gia tuyờn truyền làm thay đổi định hƣớng giỏ trị nghề nghiệp của thanh niờn ngay từ khi cũn ngồi trờn ghế nhà trƣờng để tớch cực tham gia vào phõn luồng học sinh ở bậc phổ thụng đi vào TTLĐ hoặc học nghề, khụng nhất thiết chỉ cú con đƣờng duy nhất là thi vào ĐH, chạy theo bằng cấp.

- Tăng cƣờng thụng tin, phỏt triển hỡnh thức sinh hoạt cõu lạc bộ cú nội dung hƣớng nghiệp cho thanh niờn học sinh phổ thụng, nhất là cỏc thụng tin về ngành nghề, về đào tạo nghề, thụng tin TTLĐ và tƣ vấn cho thanh niờn để họ lựa chọn đƣợc nghề đỳng với nguyện vọng, sở thớch, khả năng và điều kiện hoàn cảnh của mỡnh, yờu cầu của xó hội.

- Đối với thanh niờn sinh viờn (ĐH, CĐ, học nghề…), Đoàn Thanh niờn cần tập trung vào tuyờn truyền, thụng tin để sau khi tốt nghiệp ra trƣờng thanh niờn sẵn sàng đi vào lao động sản xuất, về nụng thụn, … khắc phục xu hƣớng đổ xụ vào khu vực Nhà nƣớc, ở lại cỏc thành phố lớn tỡm việc làm, mặc dự là làm trỏi ngành nghề đƣợc đào tạo, gõy lóng phớ lớn cho xó hội.

- Đối với thanh niờn mất việc làm hoặc thất nghiệp, Đoàn Thanh niờn cần tăng cƣờng thụng tin, tƣ vấn về học nghề, nhất là ngắn hạn và giới thiệu, mở rộng hỡnh

thức giao dịch lao động để thanh niờn nhanh chúng tham gia vào TTLĐ, cú việc làm và thu nhập đảm bảo cuộc sống.

- Đoàn Thanh niờn tham gia với Nhà nƣớc bổ sung, hoàn thiện cỏc chớnh sỏch liờn quan đến việc làm cho thanh niờn , nhất là cỏc chớnh sỏch đào tạo nghề cho thanh niờn, chớnh sỏch đƣa thanh niờn đi XKLĐ ; chớnh sỏch khuyến khớch khởi sự doanh nghiệp, phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ …

- Đoàn Thanh niờn trực tiếp tham gia quản lý và thực hiện cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn thuộc chƣơng trỡnh mục tiờu quốc gia xoỏ đúi giảm nghốo và việc làm, chƣơng trỡnh đào tạo nghề, XKLĐ, nhất là cho thanh niờn nụng thụn; … trờn cơ sở lập Quỹ việc làm và xoỏ đúi giảm nghốo do Đoàn Thanh niờn quản lý, điều hành theo chớnh sỏch và sự hƣớng dẫn của Nhà nƣớc.

- Đoàn Thanh niờn tham gia cỏc chƣơng trỡnh "khởi sự doanh nghiệp", phỏt triển cỏc doanh nghiệp trẻ, cỏc tổ chức kinh tế của thanh niờn, cỏc hiệp hội doanh nghiệp trẻ, hiệp hội cỏc làng nghề trẻ,… theo luật phỏp của Nhà nƣớc. Đõy là những hỡnh thức rất hiệu quả để giỳp nhau quảng bỏ, tiếp cận thị trƣờng, tiếp cận cỏc

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 83)