Thời gian chuyển dạ ở pha tớch cực được tớnh từ khi CTC mở 3cm đến khi CTC mở hết, trung bỡnh từ 4 – 6 giờ [4], [9]. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.7, thời gian chuyển dạ ở pha tớch cực trung bỡnh của nhúm A là 154 ± 86,7 phỳt ngắn hơn hẳn so với thời gian chuyển dạ ở pha tớch cực trung bỡnh của nhúm B là 263 ± 136,4 phỳt. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với độ tin cậy 99%. Kết quả của chỳng tụi tương tự như kết quả của tỏc giả Trần Văn Cường, Phan Thị Hoà [5],[10]. Kết quả này cú thể được giải thớch là GTNMC cú tỏc dụng giảm đau đó giỳp cho SP giảm mệt mỏi, giảm stress, gúp phần cải thiện động lực học tử cung. Mặt khỏc, GTNMC đạt hiệu quả tốt cú tỏc dụng làm giảm sức cản của CTC, làm mềm CTC dẫn đến CTC xoỏ mở nhanh, từ đú rỳt ngắn thời gian chuyển dạ.
4.2.6. Thời gian sổ thai.
Thời gian sổ thai chớnh là giai đoạn 2 của chuyển dạ bắt đầu từ khi CTC mở hết cho đến khi sổ thai. Thời gian này cho phộp đến 60 phỳt nếu khụng cú dấu hiệu thai suy [4], [9], [47]. Thời gian sổ thai kộo dài cú thể là do CCTC khụng đạt đủ về động lực học, do sức rặn của SP yếu hoặc do kiểu thế bất thường của ngụi thai làm cho ngụi khụng lọt. Về mặt lớ thuyết, trong GTNMC dưới tỏc dụng của thuốc tờ cú thể làm giảm trương lực cỏc cơ thành bụng, cơ hoành làm giảm ỏp lực của ổ bụng khi rặn đẻ, do đú cú thể làm cho thời gian sổ thai kộo dài [54]. Để làm giảm tỡnh trạng này, chỳng tụi khắc phục bằng cỏch trấn an sản phụ, hướng dẫn sản phụ rặn kết hợp gõy tờ lặp lại liều thuốc tờ thấp và muộn hơn. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.8, thời gian sổ thai trung bỡnh của nhúm A là 21,8 ± 9,9 phỳt. Thời gian sổ thai trung bỡnh của nhúm B là 26,4 ± 11,9 phỳt. Thời gian sổ thai của 2 nhúm khỏc nhau khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Kết quả này tương tự với kết quả của
tỏc giả Phan Thị Hoà [10]. Như vậy, trờn thực tế lõm sàng GTNMC khụng làm thời gian sổ thai kộo dài.
4.2.7. Cỏch thức đẻ.
Qua nghiờn cứu chỳng tụi được kết quả sau: cỏch đẻ của 2 nhúm GTNMC (nhúm A) và nhúm khụng GTNMC (nhúm B) cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p<0,05.Trong đú, tỷ lệ mổ lấy thai nhúm B 30% cao hơn gấp 2 lần tỷ lệ mổ lấy thai của nhúm A 14%. Tỷ lệ đẻ thường và đẻ forceps của 2 nhúm khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ với p > 0,05. Kết quả của chỳng tụi tương tự như kết quả của tỏc giả Phan Thị Hoà [10]. Kết quả cho chỳng ta thấy phương phỏp GTNMC trong chuyển dạ đẻ khụng làm cho tỷ lệ mổ lấy thai và tỷ lệ đẻ forceps tăng lờn mà ngược lại, cũn làm cho tỉ lệ mổ lấy thai giảm đi. Điều này cho thấy giảm đau trong chuyển dạ đẻ rất cần thiết và mang lại nhiều ớch lợi cho sản phụ.
Với cỏc sản phụ phải chuyển mổ lấy thai chỳng tụi tiờm thờm 20ml Lidocaine 2% + 1ml Fentanyl 50mcg (tại phũng mổ hoặc tại khoa đẻ), tất cả cỏc trường hợp đều an toàn, hiệu quả giảm đau tốt, khụng cần chuyển phương phỏp vụ cảm khỏc.
4.2.8. Lý do đẻ forceps.
Từ kết quả của bảng 3.10 cho ta thấy: ở nhúm A cú 6 trường hợp đẻ phải can thiệp bằng forceps thỡ cú 4 trường hợp do mẹ rặn yếu chiếm tỷ lệ 66,7%, do thai suy cú 2 trường hợp chiếm 33,3%. Cũn ở nhúm B, 3 trường hợp đẻ forceps do mẹ rặn yếu chiếm tỷ lệ 37,5%, 5 trường hợp do thai suy chiếm tỷ lệ 62,5%. Như vậy, nguyờn nhõn dẫn đến phải can thiệp bằng forceps ở cả hai nhúm là thai suy và mẹ rặn yếu, tuy nhiờn về mặt thống kờ số liệu của chỳng tụi cho thấy chưa cú đủ bằng chứng núi rằng GTNMC ảnh hưởng đến sức rặn của người mẹ.
4.2.9. Lý do mổ lấy thai.
Từ kết qủa ở bảng 3.11 cho thấy: nhúm A cú 14 trường hợp SP phải mổ lấy thai trong đú tỷ lệ mổ lấy thai do cỏc nguyờn nhõn thai suy, ngụi khụng lọt, CTC khụng tiến triển lần lượt là: 7,1%; 57,2%; 35,7%. Ở nhúm B cú 27 truờng hợp SP phải mổ lấy thai trong đú 29,6% do thai suy, 40,8% do ngụi khụng lọt và do CTC khụng tiến triển 29,6%. Ở nhúm A, cỏc sản phụ sau khi được GTNMC cảm giỏc đau giảm hoặc mất hẳn do đú họ đỡ kờu la, thở đều giỳp cho thụng khớ ở người mẹ và nhịp tim thai của con ổn định. Trong nghiờn cứu này , ở nhúm A chỉ cú 1 trường hợp phải mổ lấy thai do thai suy chiếm tỉ lệ 7,1%. Cũn ở nhúm B, cỏc sản phụ khụng được GTNMC thỡ đau nhiều , kờu la vật vó, họ nớn thở gõy thiếu Oxy cho người mẹ và làm cho thai bị suy đưa tỉ lệ mổ lấy thai do nguyờn nhõn thai suy ở nhúm B là 29,6%. Kết quả này cho thấy GTNMC là phương phỏp giảm đau an toàn cho cỏc sản phụ.
4.2.10. Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh sau phỳt thứ nhất và phỳt thứ 5.
Theo Nguyễn Văn Chinh, giảm đau trong chuyển dạ đẻ bằng GTNMC với Fentanyl ở liều 50-150mcg với liều 1 lần, lặp lại 1-3 lần hoặc kộo dài bằng cỏch truyền 25mcg/giờ thỡ độ pH tĩnh mạch hoặc động mạch rốn, chỉ số tõm thần kinh và chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh khụng bị thay đổi đỏng kể [3]. Theo một nghiờn cứu khỏc, một nhúm 8 trẻ sơ sinh mà người mẹ đó dựng 100 mcg Fentanyl bằng GTNMC phối hợp với Bupivacain 0,5% cú Adrenalin1/200000 để mổ lấy thai chọn lọc so sỏnh với nhúm chứng khụng dựng Fentanyl. Nghiờn cứu được thực hiện bằng cỏch theo dừi sỏt SpO2 phỏt hiện ngừng thở và đo thể tớch thụng khớ mỗi phỳt và độ gión nở toàn bộ hệ thống hụ hấp. Khụng một thụng số nào kể trờn khỏc nhau giữa 2 nhúm: Fentanyl với liều 100 mcg khụng làm thay đổi sự đỏp ứng hụ hấp của trẻ sơ sinh. Và trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.12, Fentanyl với liều 13- 63mcg, 100% trẻ sơ sinh của nhúm A cú chỉ số Apgar ở phỳt thứ nhất và phỳt
thứ 5 sau sinh từ 8 điểm trở lờn. Điều đú cho thấy nếu tụn trọng cỏc chỉ định, chống chỉ định và với liều thuốc tờ, thuốc giảm đau thấp phương phỏp GTNMC để giảm đau trong đẻ an toàn cho con.
4.3. Mức độ an toàn và tỏc dụng khụng mong muốn của phương phỏp GTNMC. GTNMC.