1- Tuổi sản phụ.
2- Nghề nghiệp của sản phụ (tự do, cỏn bộ cụng nhõn viờn, làm ruộng). 3 - Số lần sinh của sản phụ ( con so, con rạ).
4 - Thời gian xuất hiện giảm đau sau khi GTNMC (< 5 phỳt, 5- 10 phỳt, > 10phỳt).
5 - Lượng thuốc giảm đau đó dựng: là tổng lượng thuốc dựng trong cả quỏ trỡnh chuyển dạ bao gồm liều khởi đầu và liều duy trỡ (đơn vị là ml).
6 - Thang điểm đau theo VAS (0 điểm; 1,- 3 điểm; 4- 6 điểm; 7- 8 điểm; 9- 10 điểm).
- Mức độ đau: đỏnh giỏ theo thang điểm VAS [22], [30], [70].
Bảng 2.1: Mức độ đau theo thang điểm VAS
Mức độ đau Điểm VAS
Khụng đau 0
Đau nhẹ 1- 3
Đau vừa 4- 6
Đau nhiều 7- 8
7- Hiệu quả giảm đau
* Dựa vào thang điểm VAS đỏnh giỏ tỏc dụng giảm đau cỏc mức theo Oates [22], [30].
+ Tốt : Điểm đau từ 0 đến < 2,5 điểm + Khỏ : Từ 2,5 đến 4,0 điểm
+ Trung bỡnh : Từ 4,0 đến < 7,5 điểm + Kộm : Từ 7,5 đến 10 điểm. 8 - Thời gian chuyển dạ tớch cực. 9- Thời gian sổ thai của sản phụ.
10- Cỏch thức đẻ (đẻ thường, đẻ forceps, mổ lấy thai). 11- Lý do đẻ forceps (thai suy, mẹ rặn yếu).
12- Lý do mổ lấy thai (thai suy, ngụi khụng lọt, CTC khụng tiến triển). 13- Chỉ số Apgar của trẻ sau 1 phỳt-5phỳt (≤ /7điểm, > 7/7 điểm).
- Đỏnh giỏ chỉ số Apgar trẻ sơ sinh ở phỳt thứ nhất, thứ 5 sau đẻ [16],[27].
Bảng 2.2: Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh.
Điểm
Chỉ số 0 1 2
Nhịp tim 0 - rời rạc < 100 lần/1’ > 100lần/1’
Nhịp thở 0 – ngỏp Rối loạn Đều
Màu sắc da Trắng Tớm Hồng hào
Trương lực cơ Giảm nặng Giảm nhẹ Bỡnh thường
Tổng số điểm: ≤ 7 điểm : Cú ngạt.
> 7 điểm : Khụng ngạt.
14- Số sản phụ phải truyền Oxytocine (khụng truyền, phải truyền). 15- Thay đổi về mạch, huyết ỏp tối đa (HATĐ), huyết ỏp tối thiểu (HATT) tại cỏc thời điểm: ngay trước khi GT, sau khi GT: 5 phỳt, 10 phỳt, 15 phỳt, 20 phỳt, 25 phỳt, 30 phỳt, 1 giờ, 2giờ, 3 giờ và trờn 3 giờ.
16- Cơn co tử cung (tần số, cường độ) tại 5 thời điểm: T1: Thời điểm trước khi gõy tờ.
T2: Thời điểm sau khi gõy tờ 30 phỳt. T3: Thời điểm khi CTC mở 8 cm. T4: Thời điểm khi CTC mở hết. T5: Thời điểm sản phụ rặn đẻ.
17- Tim thai: theo dừi tại 5 thời điểm như CCTC.
18- Mức độ phong bế vận động (độ 0, độ 1, độ 2, độ 3). - Mức độ phong bế vận động theo Bromage [28], [29].
Bảng 2.3: Mức độ phong bế vận động theo Bromage.
Tiờu chuẩn Bromage Mức độ phong bế vận động
Cử động tự do hai chõn, bàn chõn. Độ 0 Đủ gập gối lại, hai bàn chõn cử động tự do. Độ 1
Khụng gập được gối, hai bàn chõn cũn cử
động tự do. Độ 2
19- Cỏc tỏc dụng khụng mong muốn và cỏch xử trớ [37], [38], [39].
- Tụt huyết ỏp: được xỏc định khi HA tối đa giảm dưới 90mmHg hoặc giảm 20- 30% trị số HA ban đầu (loại trừ tụt HA do những nguyờn nhõn khỏc) [2].
Xử trớ: + Cho SP nằm nghiờng trỏi. + Thở oxy.
+ Truyền dịch.
+ Nếu khụng kết quả cú thể dựng thờm thuốc vận mạch như ephedrin, noradrenalin..
- Buồn nụn và nụn:
+ Hướng dẫn sản phụ hớt thở sõu. + Cú thể cho sản phụ thở oxy.
+ Nõng huyết ỏp (nếu nguyờn nhõn gõy nụn là do tụt huyết ỏp).
+ Nếu khụng đỡ thỡ tiờm tĩnh mạch Primperam 10mg
- Đau đầu:
+ Chọc kim cỡ nhỏ ≥ 17 hoặc kim đầu bỳt chỡ. + Hạn chế ngồi dậy sớm.
+ Truyền dịch.
+ Thuốc giảm đau Paracetamol.
+ Cafein tiờm tĩnh mạch 200- 300 cỏch 3 giờ nếu khụng đỡ (cú thể uống cafờ).
+ Nếu tất cả cỏc biện phỏp trờn khụng đỡ thỡ làm thủ
thuật Blood patch (tiờm 15 ml mỏu tự thõn của sảu phụ vào khoang NMC phớa trờn chỗ gõy tờ một
- Rột run:
+ Ủ ấm, truyền dịch ấm.
+ Pethidin 50mg tiờm tĩnh mạch hoặc
+ Clonidin (Captapressen) 0,05mg (1/3 ống) tiờm tĩnh mạch.
- Bớ tiểu:
+ Chuờm ấm vựng hạ vị. + Chõm cứu.
+ Nếu khụng đỡ thỡ đặt sond bàng quang. - Một số tỏc dụng khỏc: đau lưng, ngứa, nổi mẩn...
20- Sự hài lũng của sản phụ (hài lũng, khụng hài lũng)