IV. Âm tiết tiếng Thái Lan
1. Chữ Lào với chữ Thái Xiêm 1
Chữ viết Lào là thứ chữ viết hiện nay đang được sử dụng với tư cách là chữ viết chính thức của nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Làọ Như trên đã nói, chữ viết Lào bắt nguồn từ chữ Thay Nói nhưng đã được cải biên sao cho phù hợp với hệ thống ngữ âm và âm vị của tiếng Lào, đồng thời thay đổi một số quy tắc viết sao cho đơn giản hơn so với chữ viết Thay Nói nhưng lại tăng thêm tính chính xác bằng cách xây dựng một hệ thống các ký hiệu ghi thanh điệu mà ở chữ viết Thay Nói không có. Chữ viết Lào hình thành sau chữ viết Ram-khăm-hẻng nên cũng có một số ảnh hưởng của chữ viết này mà rõ nhất là hệ thống các ký hiệu ghi thanh điệu vốn mượn từ hệ thống của chữ viết Ram-khăm-hẻng. Nhưng hệ thống chữ viết Lào lại đơn giản hơn hệ thống chữ viết Ram-khăm-hẻng và cả chữ viết Thái Xiêm hiện đại ở chỗ chữ viết Lào đã bám sát phương pháp ghi âm ngữ âm và âm vị học nên về cơ bản đã tiến tới cách ghi âm một đối một, tức là một con chữ ghi một âm vị. Nhờ đó mà số lượng con chữ phụ âm chỉ còn là 27 con chữ, trong khi chữ Thái Ram-khăm-hẻng và chữ Thái Xiêm hiện đại có tới 44 con chữ.
Cũng giống như chữ viết Thái Ram-khăm-hẻng và Thái Xiêm, các con chữ phụ âm của tiếng Lào được chia thành 3 lớp là cao, trung, thấp. Việc phân các chữ phụ âm thành 3 lớp là nhằm kết hợp với các dấu ghi thanh để ghi các thanh điệu trong ngôn ngữ cho chính xác. Do đó cũng giống với tiếng Thái Xiêm, trong chữ viết Lào vẫn còn lại một số âm vị được biểu thị bằng hai con chữ; một con chữ thuộc lớp cao và một con chữ thuộc lớp thấp.
Nếu so với chữ Thái Xiêm thì hệ thống các con chữ phụ âm đầu của Lào đã được lược bớt đi khá nhiềụ Ta có thể so sánh một số con chữ phụ âm đầu của hai thứ tiếng đó như sau:
B ả n g 13
Âm vị Chữ Thái Xiêm Chữ Lào
kh u «11 fì £ G i X Ỹ\ a 2 j ĨU £J QS Ễ f é ) ch’ a "í [ỊJ đ n t CO th d3ĩ tn 91 Ĩ1 ĨI ĩ ĩ ) V) i n ph’ N Yị n 1 n ỈU u V ph ỈẰ vl C ổ l ố ỉ a w r ) h Vi 3 Ư1 s
Các chữ phụ âm cuối của tiếng Lào cũng đã biểu thị các ám vị phụ âm cuối theo phương thức một đối một. Các âm vị phụ âm cuối của tiếng Lào được biểu thị bằng các con chữ như sau:
- Phụ âm cuối p được biểu thị bằng một con chữ là u
- Phụ âm cuối t được biểu thị bằng một con chữ là o
- Phụ âm cuối k được biểu thị bằng một con chữ là TI
- Phụ âm cuối m được biểu thị bằng một con chữ là
- Phụ âm cuối n được biểu thị bằng một con chữ là V
- Phụ âm cuối ng được biểu thị bằng một con chữ là ỹ
- Âm c u ố i -j được biểu thị bằng m ộ t con chữ là V
- Âm cuối -w được biểu thị bằng một con chữ là
Trong khi đó tiếng Thái Xiêm vẫn còn những nhóm chữ phụ âm cuối chỉ biểu thị cho một âm vị. Nhờ có phương thức biểu thị như vậy mà chữ Lào đã đơn giản đi rất nhiều và rất dễ đọc. Ta có thể so sánh một số chữ phụ âm cuối của hai thứ tiếng đó như sau:
Bảng 14
Âm vị Chữ Thái Xiêm Chữ Lào
n u w IU ì Q/ w
p u il n XJ
t r*
c n TJ ĩ ì
Chữ Lào cũng đã biểu thị sát đúng với sự biến đổi ngữ âm của tiếng Làọ Chẳng hạn hiện nay tiếng Lào đã không còn các phụ âm kép nữa cho nên chữ viết
Lào cũng không giữ lại cách viết biểu thị các phụ âm kép như xưạ Ta có thể so sánh với tiếng Thái Xiêm là thứ tiếng vẫn còn các phụ âm kép:
- Trong tiếng Thái Xiêm viết lll^ riíD U đọc là p rạ ? cọp, có nghĩa là “lắp, pha chế, thêm”. Phụ âm kép p r được viết bằng sự kết hợp của con chừ biểu thị phụ âm p là LỈ với con chữ biểu thị phụ âm r là ? thành 1ỈT Trong khi đó tiếng Lào phát âm từ này là pạ cọp, có nghĩa là phụ âm kép pr của Thái Xiêm khi sang tiếng Lào đã chỉ còn là phụ ám đơn p, đồng thời cũng chỉ được viết bằng một con chữ phụ âm đơn là ỉ / .
- Trong tiếng Thái Xiêm viết đọc là p rạ ? xổm, có nghĩa là “pha
trộn” . Phụ âm kép pr cũng được viết là lJ 1. Trong khi đó tiếng Lào phát âm từ
này là pạ xổm, có nghĩa là phụ âm kép p r của Thái Xiêm khi sang tiếng Lào đã chỉ còn là phụ âm đơn p, đổng thời cũng chỉ được viết bằng một con chữ phụ âm đơn là ơ .
- Trong tiếng Thái Xiêm viết l i ê n đọc là pla, có nghĩa là “cá”. Phụ âm kép pl được viết bằng sự kết hợp của con chữ biểu thị phụ âm p là ll với con chữ biểu thị phụ âm I là ÍR thành lIp). Trong khi đó tiếng Lào phát âm từ này là pa, có nghĩa là phụ âm kép pl của Thái Xiêm khi sang tiếng Lào đã chỉ còn là phụ
âm đơn p, đồng thời cũng chỉ được viết bằng một con chữ phụ âm đơn là IJ .
- Trong tiếng Thái Xiêm viết fl1í đọc là k h ru , có nghĩa là “thầy giáo”. Phụ âm kép k h r được viết bằng sự kết hợp của con chữ biểu thị phụ âm kh là fl với con chữ biểu thị phụ âm r là 1 thành f ! T Trong khi đó tiếng Lào phát âm từ này là khu , có nghĩa là phụ âm kép k h r của Thái Xiêm khi sang tiếng Lào đã chỉ còn là phụ âm đơn kh, đồng thời cũng chỉ được viết bằng một con chữ
p h ụ âm đơn là Fl> .
Chữ viết Lào có xu hướng biểu thị sát đúng với cách phát âm tách biệt thành từng âm tiết như hiện tại trong khi chữ Thái Xiêm vẫn còn giữ cách viết cũ. Có thể đưa ra đây một số dẫn chứng thể hiện rõ điều này:
- Trong tiếng Thái Xiêm viết GĨUUỄÍUU đọc là xạ? nặp xạ? nủn, có
không được biểu thị bằng một con chữ nào, hai con chữ biểu thị phụ âm X là hai con chữ ẾT đi liền với hai con chữ biểu thị hai phụ âm đầu n là hai con chữ U trong các âm tiết n ặ p u u và nủn u u . Trong khi đó ở tiếng Lào lại viết có cả
con chữ biểu thị cho hai nguyên âm a ngắn đó là chữ z và từ này được viết rõ
thành từng âm tiết tách biệt là ? f z m x f u & z Ư1X>XJ
- Trong tiêng Thái Xiêm viết 0 <U(ỹl‘3'1LI đọc là ăn tạ? rai, có nghĩa là “nguy hiểm” . Nguyên âm a ngấn trong âm tiết tạ? không được biểu thị bằng một con chữ nào và chữ phụ âm đầu $1 của âm tiết tạ đi liền với chữ phụ âm đầu 1 của âm tiết rai để đọc thành tạ? rai và viết là <ỹì TIÊJ. Trong khi đó ở tiếng
Lào nguyên ãm a ngắn trong âm tiết tạ? được viết bằng chữ tạ? rai được viết
thành c o t m v và ăn tạ ? rai được viết rõ thành từng âm tiết tách biệt làsCưcổ)?ẽ/
Hệ thống chữ viết Lào đã không còn những con chữ câm (ngoại trừ con
chữ phụ âm dẫn U ì ) vốn là những con chữ tuy được viết ra nhưng không đọc
đến. Trong khi đó chữ viết của tiếng Thái Xiêm vẫn còn giữ lại khá nhiều những con chữ câm nàỵ Có thể đưa ra đây một số so sánh sau:
<r
- Trong tiếng Thái Xiêm viết É T llilíl đọc là xạ? w ẳ n , có nghĩa là “thiên đường”. Âm tiết xạ? được biểu thị bằng con chữ phụ âm GÍ, âm tiết vvẳn được
biểu thị bằng các con chữ '1‘ĨT, còn con chữ fl có dấu (gọi là “ca răn”) đặt ở
trên là con chữ câm không được đọc đến. Trong tiếng Lào từ này được viết là
mà ở đây âm tiết xạ? được viết là rííý và âm tiết w ản được viết là
IJTDJJ
<r
- Trong tiếng Thái Xiêm viết l^ n tU llĩT ỹ l đọc là w ăn ná? júc, có nghĩa là
“thanh điệu” . Âm tiết \văn được biểu thị bằng các con chữ phụ âm 1 1 1 , âm tiết nắ? được biểu thị bằng con chữ ru>, âm tiết jú c được biểu thị bằng các con chữ
u n , còn con chữ §1 có dấu “ca răn” đặt ở trên là con chữ câm không được đọc
đến. Trong tiếng Lào từ này được viết là mà ở đây âm tiết vvăn được
- Trong tiêng Thái Xiêm viết đọc là a chan, có nghĩa là “giảng
viên . Am tiết a được biểu thị bằng các con chữ 01, âm tiết chan được biểu thị
bằng các con chữ 1 ? , còn con chữ LI có dấu “ca răn” đặt ở trên là con chữ câm
không được đọc đến. Trong tiếng Lào từ này được viết là 3 7 ? I P mà ở đây âm
tiết a được viêt là 5 7 và âm tiết chan được viết là
Các chữ nguyên âm đi với các chữ phụ âm đầu về cơ bản có quy tắc viết giống với tiêng Thái Xiêm. Chỉ có một số trường hợp khác như sau:
- Trong các âm tiết mở có nguyên âm 0 thì con chữ biểu thị nguyên âm o
này sẽ là 0 và được đặt bên trcn con chữ phụ âm đầụ Ví dụ: C7 được đọc là tò
có nghĩa là “nối”; được đọc là k h o A có nghĩa là “điều”. Trong khi đó ở tiếng
Thái Xiêm các từ này được viết theo thứ tự con chữ phụ âm đẩu t và kh °ỈJ
I 'L/
đứng trước con chữ nguyên âm o 0 để thành $10 và °uạ
- Trong âm tiết có nguyên âm ỏ ngắn đi với phụ âm cuối thì con chữ biểu
thị nguyên âm ỏ ngắn này sẽ là dấu ~ (gọi là “Mái Công”) đặt ở trên con chữ
phụ âm đầụ Ví dụ: ẩ y được đọc là khôn có nghĩa là “người”; ỈĨcì được đọc
là cốt có nghĩa là “luật” . Trong khi đó ở tiếng Thái Xiêm nguyên âm ô ngắn này không được biểu thị bằng một con chữ nguyên âm nào mà khi viết người ta chỉ viết con chữ phụ âm đầu đi với con chữ phụ âm cuối mà thôị Trong tiếng Thái Xiêm từ khôn được viết bằng cách viết chữ phụ âm đầu kh 'R liền với chữ phụ âm cuối n U thành ÍÌU; từ cột được viết bằng cách viết chữ phụ âm đầu
c n liền với chữ phụ âm cuối t £Ị thành Ĩ1£Ị.
- Trong âm tiết có nguyên âm đôi iê được biểu thị bằng con c h k h i đi
với phụ âm cuối thì con chữ biểu thị nguyên âm đôi này chỉ còn là - 7 (gọi là
“Tua Jo Phướng”). Ví dụ: được đọc là khiển có nghĩa là “viết”; à y 7 đọc là
xiểng có nghĩa là “tiếng”, ở đây con chữ nguyên âm đôi iê được đặt sau con
tiếng Thái Xiêm con chữ nguyên âm đôi iẻ (viết là l-L I) vẫn không thay đổi,
*? 1=4
ví dụ từ khiển và từ xiểng được viết bằng cách viết chữ nguyên âm đôi iê t — LI
bao bọc xung quanh chữ phụ âm đầu kh "LI và , sau đó mới viết chữ phụ âm
cuối n và ng để thành LULIU khiển “viết” và IÉÍL1\) xiểng “tiếng” .
Có thể so sánh một số cách viết của tiếng Lào với tiếng Thái Xiêm như sau:
Lào
1 --- Thái Xiêm Đoc theo Thái Xiêm Nshĩa
í ì ý l v i è Liolviùl<u jin gA jày “lớn”
? ỉ t w ỏ ? xạ? wàng “sáng” ĩ ỉ x v n t ĩ i c ứ v §T?nbs:§ĩ3j xạ? rạ? prạ? xổm “nguyên âm képv c ĩ v ỉ h p <ỹTiQẼjn>3 tua jàng “ví dụ” D r\ 3 7 U ĩ S y o i u ^ ẽ ĩ a ní? xổng “công lao” xả mác khi “đoàn kết” ' S v n i õ i t t ẩ u ? i m w xản tỉ ph’a p A “hoà bình” ĩ k ỹ ẽ ? j u róỏng riẽn “trường học”
r ì d ẽ n & s y i ĩ i S n m tua ặc xoỏn “chữ viết”
í c ỉ n i ) 3 ễ J i f m u 0 Ê J đêc nói “ trẻ nhỏ”
ỄTUUÊ^ xẳm niêng “giọng nói”
q n*
i u t i u d ỹ I r n S a ^ nay mương “ trong nước”
n a m n xả m atA ‘khả năng, có thể
O I D X Ĩ
♦ 4/
2. Chữ San với chữ Thái Xiêm
Người San là một cư dân Thái khá đông đảo sống định cư chủ yếu tại phía
bắc M yanma với trung tâm được gọi là Toong-kị Ban đầu người San sống ở Trung Quốc, sau đó đã tràn xuống Myanma, rồi lan sang Bang Assam thuộc
Đông Bắc An Độ. Khi xuống đến vùng đất mới người San có một cái tên chung là Tay Lôổng, nhưng trải qua nhiều năm sống tách biệt ở từng địa phương mà ngôn
ngữ của họ đã có những thay đổi làm cho không còn thống nhất như xưa nữạ Từ
đó đã nảy sinh ra nhiều tên gọi cho từng nhóm khác biệt như: “San Bắc”, “San Nam”, A-hổm, Nô-ra, Khăm-ti, Tay Mau, v.v... Người San cũng có một bộ phận di cư xuống tận địa bàn phía Bắc của Thái Lan. Ban đầu họ có mặt tại tỉnh Me- hoong-xỏn rồi vào tiếp các tỉnh Chiêng Mày, Chiêng Rai, Tạk đều là các tỉnh ở phía Bắc Thái Lan. Người San thường tự gọi mình là “Tay” hoặc “Tay Lôổng” có nghĩa là “người Thái Lớn”, vì vậy mà người Thái Lan gọi họ là “Thay Jày” (Jày có nghĩa là “to, lớn”). Văn hoá của người San có nhiều điểm tương đồng với những người Thái khác ở trong cùng một vùng như người Lự, người Khửn, người Lan Nạ
Tiếng nói của người San được người San gọi là “Khoam Tay”, còn chữ viết thì được gọi là “Lík Tay”. Người ta chưa biết chữ viết của người San có từ bao giờ, nhưng chắc chắn rằng nó đã có từ rất lâụ Khi so sánh với chữ của A-hổm thì người ta thấy chữ “Lík Tay” của người San rất giống với chữ A-hổm và từ đó đã đoán định rằng có thể chữ San cổ bắt nguồn từ chữ A-hổm hoặc ít ra thì cũng chung một nguồn gốc với chữ A-hổm. Sau đó chữ viết San được phát triển bên cạnh chữ viết của người Môn và người Miến làm cho chữ San sau này có hình dáng tròn giống với chữ viết Môn, Miến và cả chữ viết Lan Na nữạ Chữ San cổ “Lík Tay” thường được viết trên các quyển vở đóng bằng giấy duối (loại giấy được làm từ vỏ cây đuối) bởi vì người San từ rất lâu đã biết đến nghề làm giấy dướng là loại giấy dùng để lọp ô che nắng. Các quyến vở này được người San gọi
là “Pắp Xả” và thường ghi chép về kinh kệ Phật giáo, về thuốc thang, cách chọn
ngày tốt ngày xấu, cách thức làm các nghi lễ, v.v...
Như trên đã nói, chữ viết cổ của người San giống với chữ viết A-hổm. Hệ thống chữ viết này không có các ký hiệu để ghi thanh điệu và hình dáng con chữ cũng không được tròn lắm. Sau đó trên cơ sở của hệ thống chữ viết cũ mà người San đã có một số thay đổi như bổ sung thêm hệ thống các dấu ghi thanh điệu gồm cả thảy 3 dấu, đó là:
- Dấu ghi thanh bằng, sử dụng ký hiệu I
- Dấu ghi thanh tương đương với thanh Huyền, sử dụng ký hiệu , - Dấu ghi thanh Lên Xuống, sử dụng ký hiệu Ị
Tuy việc có thêm các dấu ghi thanh điệu đã làm cho đọc được dễ dàng hơn nhưng các dấu này vẫn chưa thể ghi đủ được tất cả 5 thanh của tiếng San. Ngoài ra lúc này hình dáng con chữ cũng đã tròn hơn lên.
Chữ viết San hiện đại là kết quả của việc cải tiến chữ viết cũ được tiến hành cách đây khoảng hơn 40 năm. Người San gọi chữ viết hiện nay của mình là “chữ Lík Tay mới” . Tiến bộ rõ nhất của chữ San mới đó là hệ thống các dấu ghi thanh điệu đã tăng thêm ký hiệu một dấu chấm (ký hiệu .) ghi thanh tương đương với thanh sắc nên đã ghi được đầy đủ tất cả 5 thanh của tiếng San. Các dấu thanh