IV. Âm tiết tiếng Thái Lan
3. ChữKhửn với chữ Thái Xiêm
Chữ viết Khửn là thứ chữ Thăm dùng để ghi lại tiếng nói của người Khửn
sống tập trung nhiều nhất ở Bang San, tỉnh Chiêng Tung Myanmạ Thực ra chữ Khửn được người Khửn mượn chữ viết của người Lan Na và theo thời gian đã được cải biên đi chút ít trong quá trình sử dụng của minh. Tuy vậy sự cải biên này cũng không nhiều do đó chữ Khửn và chữ Lan Na vẫn còn giữ lại nhiều điểm
tương đồng. Ban đầu chữ Khửn được sử dụng ở khu vực phía đông và phía nam
của Bang San, nhưng sau đó cùng với sự truyền bá Phật giáo mà chữ Khửn đã lan sang vùng Xíp-xoong-păn-na thuộc Vân Nam Trung Quốc. Phật giáo ảnh hưởng
vào Chiêng Tung là thứ Phật giáo Lan-ca-vông (Srilanca) từ Lan Na đưa vào, bởi
vì thời kỳ đó (năm 1916 Phật lịch, tức năm 1373 Dương lịch) Chiêng Tung chịu sự cai quản của vua Lan Na, người Khửn ở Chiêng Tung đang sử dụng chữ Phặc- khảm vốn là thứ chữ ban đầu của chữ Thái Lan Na nên dễ dàng chuyển sang dùng chữ Thái Lan Na rồi cải biên đi thành chữ Khửn hiện naỵ
Như vậy chữ Khửn đã được dùng trong một phạm vi rộng lớn từ Bang San thuộc M yanm a đến vùng Vân Nam của Trung Quốc. Chữ Khửn mới nhất hiện nay là thứ chữ tiếp tục đựơc cải cách dựa theo quy tắc của chữ Thái Xiêm hiện đạị Nó chỉ mới đựơc sử dụng cách đây khoảng 40 năm và điều dễ nhận thấy nhất là chữ Khửn mới đã tiếp nhận rất nhiều cách viết các từ vay mượn từ tiếng Pali, Sanskrít cũng như sử dụng dấu câm đặt trên các phụ âm không được đọc đến. Đó là quy tắc viết mà ta thường thấy trong chữ viết của Thái Xiêm hiện đạị Hiện nay chữ Khửn mới đã được dùng để ghi chép kinh sách. Do đó các vị sư ở Chiêng Tung thuộc Bang San M yanm a sẽ phải học chữ Khửn mới trước khi nghiên cứu Tam Tạng Kinh và những người nghiên cứu Tam Tạng Kinh cũng là những người đã rất thông thạo tiếng Khửn mớị
Giống với chữ viết Thái Xiêm, chữ viết Khửn cũng phải sử dụng nhiều con chữ phụ âm để biểu thị hệ thống âm vị phụ âm của mình. Nhưng khác với chữ
viết Thái Xiêm, trong số 8 con chữ phụ âm cuối của tiếng Khửn ta sẽ thấy có 4 chữ phụ âm cuối không giống với chữ phụ âm đầu tương ứng; đó là các con chữ biểu thị các phụ âm cuối p m n j. Đặc biệt, các chữ phụ âm cuối trong tiếng Khửn đều được đặt ở dưới các chữ phụ âm đầu khi các chữ phụ âm đầu đó có các chữ nguyên âm đứng trước, trên và sau nó. Nếu chữ phụ âm đầu có chữ nguyên âm đứng dưới thì chữ phụ âm cuối mới đặt ngang hàng liền sau chữ phụ âm đầụ Đặc điểm này giống với chữ viết của tiếng Lan Nạ
Chữ viết Khửn cũng có đủ 4 dấu ghi thanh điệu và các dấu này cũng được gọi tên như Thái Xiêm; đó là các dấu ghi thanh như sau:
-“Mái Ê Ệ c” : -
- “M ái Thô: -
- “M ái Tri”: A-
- “Mái Chặt-ta-va” :
Xin đưa ra một số cách viết như sau:
ầ o d đọc là cày “gà” ( ầ vần ay + o o c + th. ÊỆc)
GO đọc là kin “ăn” ( o o k + i + n + th. Bằng)
CIO đọc là n g a m “đẹp” ( £1 ng + o a + m th. Bằng)
C O đoc là p h ’ưa “do” ( o p h ’+ c ưa + th. Bằng)
co '
â đ ọ c l à k h ổ n “lông” ( a k h + ^ ỏ + n + th . Chặt-ta-va)
s đọc là k h ô n “người” ( £) kh + ô + n + th. Bằng)
/ ___ /
c c o o đọc là jem A “trang điểm”( c c e + QD j + m + th. Thô)
Q Q
c a o đọc là k h a o A “gạo” ( a kh + C - O a u + th. Thô)
/ /
G O đọc là b a n A “nhà” ( O b + O a + n + th. Thô)
01 _ _CỈ
CO-Cì đọc là m ư ơng “đất nước” ( O- m + C - ươ + Cl ng + th. Bằng)
cl, C Ũ O đọc là ja c A “k hó” ( o o j + o a + „ c + t h . Thô) 00 00 c c / đọc là pên “là, thành” ( G ê + c J p + n + th. Bằng) / / Q£1 đọc là n o o n g A “em ” ( Q n + o + Cì ng + th. Thô) Cư Gv
CẰO đọc là k h ả “chân” ( cà kh + o a + th. Chặt-ta-va)
CO đọc là p h ’ì “anh” ( co p h ’ + i + th. ÊỆc)
£) đọc là ngôn “tiền” ( Cì ng + ^ ô + n + th. Bằng)