IV. Âm tiết tiếng Thái Lan
2. Chữ San với chữ Thái Xiêm
Người San là một cư dân Thái khá đông đảo sống định cư chủ yếu tại phía
bắc M yanma với trung tâm được gọi là Toong-kị Ban đầu người San sống ở Trung Quốc, sau đó đã tràn xuống Myanma, rồi lan sang Bang Assam thuộc
Đông Bắc An Độ. Khi xuống đến vùng đất mới người San có một cái tên chung là Tay Lôổng, nhưng trải qua nhiều năm sống tách biệt ở từng địa phương mà ngôn
ngữ của họ đã có những thay đổi làm cho không còn thống nhất như xưa nữạ Từ
đó đã nảy sinh ra nhiều tên gọi cho từng nhóm khác biệt như: “San Bắc”, “San Nam”, A-hổm, Nô-ra, Khăm-ti, Tay Mau, v.v... Người San cũng có một bộ phận di cư xuống tận địa bàn phía Bắc của Thái Lan. Ban đầu họ có mặt tại tỉnh Me- hoong-xỏn rồi vào tiếp các tỉnh Chiêng Mày, Chiêng Rai, Tạk đều là các tỉnh ở phía Bắc Thái Lan. Người San thường tự gọi mình là “Tay” hoặc “Tay Lôổng” có nghĩa là “người Thái Lớn”, vì vậy mà người Thái Lan gọi họ là “Thay Jày” (Jày có nghĩa là “to, lớn”). Văn hoá của người San có nhiều điểm tương đồng với những người Thái khác ở trong cùng một vùng như người Lự, người Khửn, người Lan Nạ
Tiếng nói của người San được người San gọi là “Khoam Tay”, còn chữ viết thì được gọi là “Lík Tay”. Người ta chưa biết chữ viết của người San có từ bao giờ, nhưng chắc chắn rằng nó đã có từ rất lâụ Khi so sánh với chữ của A-hổm thì người ta thấy chữ “Lík Tay” của người San rất giống với chữ A-hổm và từ đó đã đoán định rằng có thể chữ San cổ bắt nguồn từ chữ A-hổm hoặc ít ra thì cũng chung một nguồn gốc với chữ A-hổm. Sau đó chữ viết San được phát triển bên cạnh chữ viết của người Môn và người Miến làm cho chữ San sau này có hình dáng tròn giống với chữ viết Môn, Miến và cả chữ viết Lan Na nữạ Chữ San cổ “Lík Tay” thường được viết trên các quyển vở đóng bằng giấy duối (loại giấy được làm từ vỏ cây đuối) bởi vì người San từ rất lâu đã biết đến nghề làm giấy dướng là loại giấy dùng để lọp ô che nắng. Các quyến vở này được người San gọi
là “Pắp Xả” và thường ghi chép về kinh kệ Phật giáo, về thuốc thang, cách chọn
ngày tốt ngày xấu, cách thức làm các nghi lễ, v.v...
Như trên đã nói, chữ viết cổ của người San giống với chữ viết A-hổm. Hệ thống chữ viết này không có các ký hiệu để ghi thanh điệu và hình dáng con chữ cũng không được tròn lắm. Sau đó trên cơ sở của hệ thống chữ viết cũ mà người San đã có một số thay đổi như bổ sung thêm hệ thống các dấu ghi thanh điệu gồm cả thảy 3 dấu, đó là:
- Dấu ghi thanh bằng, sử dụng ký hiệu I
- Dấu ghi thanh tương đương với thanh Huyền, sử dụng ký hiệu , - Dấu ghi thanh Lên Xuống, sử dụng ký hiệu Ị
Tuy việc có thêm các dấu ghi thanh điệu đã làm cho đọc được dễ dàng hơn nhưng các dấu này vẫn chưa thể ghi đủ được tất cả 5 thanh của tiếng San. Ngoài ra lúc này hình dáng con chữ cũng đã tròn hơn lên.
Chữ viết San hiện đại là kết quả của việc cải tiến chữ viết cũ được tiến hành cách đây khoảng hơn 40 năm. Người San gọi chữ viết hiện nay của mình là “chữ Lík Tay mới” . Tiến bộ rõ nhất của chữ San mới đó là hệ thống các dấu ghi thanh điệu đã tăng thêm ký hiệu một dấu chấm (ký hiệu .) ghi thanh tương đương với thanh sắc nên đã ghi được đầy đủ tất cả 5 thanh của tiếng San. Các dấu thanh này đựơc viết cùng trên một hàng với các chữ phụ âm và nguyên âm và nó được đặt sau chữ phụ âm cuốị Xin đưa ra đây một số thí dụ về cách đọc khi có các dấu ghi thanh như sau:
- o p đ ọc là ca
- OỊ, đọc là cà - OỊỊ đọc là c a A
- OỊo đ ọ c là c á - OỊ đ ọc là cả
Chữ viết San đã tuân theo một cách triệt để phương pháp ghi âm âm vị học; mỗi chữ biểu thị cho một âm vị cụ thể. Điều này không chỉ thấy ở hệ thống các con chữ biểu thị các phụ âm đầu mà còn thấy cả ở hệ thống con chữ biểu thị các phụ âm cuối nữạ Nhờ vậy mà việc đọc và viết chữ San trở nên dễ dàng hơn so với chữ Thái Xiêm.
Cũng giống với chữ viết Thái Xiêm và chữ viết Lào, các chữ nguyên âm của San có thể chia ra thành các loại tuỳ theo vị trí của nó so với chữ phụ âm đầu, đó là:
- Chữ nguyên âm đứng trước chữ phụ âm đầu như: o - nguyên âm ê; £ - nguyên âm e - Chữ nguyên âm đứng trên chữ phụ âm đầu như:
o © 9
- nguyên âm i ngăn; - nguyên âm i ; - vần ay
- Chữ nguyên âm đứng dưới chữ phụ âm đầu như:
- nguyên âm u ngắn; - nguyên âm u ; - nguyên âm o
- Chữ nguyên âm đứng sau chữ phụ âm đầu như:
c c ,
- ị nguyên âm a; - o vần au; “ <o> vân ăm
- Chữ nguyên âm tách đôi đứng trước và sau chữ phụ âm đầu như:
G - Ị nguyên âm 0
- Chữ nguyên âm tách đôi đứng trên và dưới chữ phụ âm đầu như:
c
- nguyên âm ơ
- Chữ nguyên âm tách đôi đứng sau và dưới chữ phụ âm đầu như:
c
“ O nguyên âm ô
o c ^ , o c o c
- o nguyên âm ư n g ăn ; “ O nguyên âm ư; - o nguyên âm ơ Xin nêu cách viết một số từ như sau:
c CDQ, đọc là ằm có nghĩa là “không” 0 1 0 6 ; đọc là w anA có nghĩa là “nhà” © 0 : đọc là mi có nghĩa là “có” c c
đọc là khơA hơA có nghĩa là “muốn cho”
o c o a s ;
L đọc là pơnA có nghĩa là “bạn”
c o o :
ií đọc là tô có nghĩa là “con (loại từ)
G c (pcò: đọc là hêt có nghĩa là “làm” o c 0 0 lí đọc là cở có nghĩa là “muối” 0 1 0 6 đọc là cản có nghĩa là “việc” đọc là hú có nghĩa là “biết” _ c
^>OoO0S đọc là hác cẩn có nghĩa là “yêu nhau”
c 0SCo
0 đọc là noóng có nghĩa là “em ”
o c ODỒ;
IL đọc là XƠA có nghĩa là “áo”
c