IV. Âm tiết tiếng Thái Lan
4. Chữ Tay Không với chữ Thái Xiêm
“Tay K hông” là tên của một nhóm người Thái hiện nay định cư tại khu vực Vân Nam Trung Quốc. Chữ viết của người Tay Không cũng đã có từ rất lâu và cùng song sonh tồn tại cùng các chữ viết Thái khác trong khu vực. Tất nhiên, trải qua nhiều năm sử dụng, chữ viết Tay Không cũng dần được cải biên hoặc tự thav đổi hoặc ảnh hưởng các chữ viết của các nhóm người Thái lân cận.
Không giống với chữ Thái Xiêm, chữ Tay Không về cơ bản là thứ chữ viết ghi âm âm vị học. Các âm vị phụ âm cuối của tiếng Tay Không cũng sử dụng những con chữ phụ âm tương ứng để thể hiện, ngoại trừ bán nguyên âm i không sử dụng con chữ biểu thị phụ âm đầu j như vẫn thấy ở chữ viết Thái Xiêm. Đó là:
- Phụ âm đầu j được biểu thị bằnR con chữ N
Khác với các chữ Thái Xiêm, chữ Tay Không có hình dáng của một con chữ vuông đứng nhiều hơn.
Chữ viết Tay Không cũng có đủ 4 dấu ghi thanh điệu và các dấu này cũng được gọi tên như Thái Xiêm; đó là các dấu ghi thanh như sau:
-“Mái ÊỆc”: - e
- “Mái Thô: -CL
- “Mái Tri” : -71
- “Mái Chặt-ta-va” : -c
Một đặc điểm nữa khác hẳn với chữ Thái Xiêm đó là các con chữ của tiếng
Tay Không lại được sắp xếp hoàn toàn theo chiều ngang, trong đó chữ phụ âm
đầu đi trước, rồi đến chữ nguyên âm, tiếp theo là chữ phụ âm cuối và cuối cùng là dấu ghi thanh điệụ Như vậy quy tắc này đã khác nhiều so với đa số chữ Thái ở trong khu vực. Xin đưa ra một thí dụ tiêu biểu như sau:
Từ cạt có nghĩa là “chợ” được viết là 'l l ữ i e ; trong từ này các con chữ
được viết tuần tự như sau: Chữ phụ âm đầu 1 k + Chữ nguyên âm l a + Chữ
phụ âm cuối ơl t + Dấu ghi thanh ÊỆc 6
Khác với chữ Thái Xiêm, trong chữ viết Tay Không thì chữ nguyên âm ă ( a ngắn) không được biểu thị bằng con chữ nào khi nó nằm trong các từ có chữ phụ âm đầu và chữ phụ âm cuốị Như vậy khi chữ phụ âm đầu được viết liền với chữ phụ âm cuối thì khi đọc ta phải đọc có nguyên âm ă (trong tiếng Thái Xiêm thì lại là nguyên âm ô ngắn). Ví dụ:
Nếu viết là 91MC thì đọc là hẳn có nghĩa là “thấy” ; từ này được viết thứ
tự như sau: Chữ phụ âm đầu 91 h + Chữ phụ âm cuối v\ n + Dấu ghi thanh
Các vần như a u ă m không được biểu thị thành một con chữ riêng như ở tiếng Thái Xiêm; ở đây chúng sẽ được viết theo quy tấc chữ nguyên âm ă ( a ngắn) không được biểu thị mà chỉ biểu thị các âm cuối là w và m thành các chữ □ và tl đi liền với các chữ phụ âm đầu như đã nói trên đâỵ Ví dụ:
- Nếu viết là a o a thì đọc là k h a u A có nghĩa là “lúa”; từ này được viết
thứ tự như sau: Chữ phụ âm đầu a kh + Chữ phụ âm cuối □ w + Dấu ghi
thanh Thô ơ.
- Nếu viết là a u r i thì đọc là khắm có nghĩa là “vàng” ; từ này được viết
thứ tự như sau: Chữ phụ âm đầu a kh + Chữ phụ âm cuối tl m + Dấu ghi
thanh Tri R
Trong các dấu ghi thanh điệu thì tiếng Tay Không còn có con chữ 13 biểu thị cho một thanh như thanh Nặng của tiếng Việt. Chữ viết Thái Xiêm không có con chữ nàỵ Xin đưa một số thí dụ như sau:
- Nếu viết là oJ|tìl3 thì đọc là lộm có nghĩa là “ngã” ; từ này được viết
thứ tự như sau: Chữ phụ âm đầu ol 1 + Chữ nguyên âm |_ ô + Chữ phụ âm cuối tì m + Dấu ghi thanh Nặng 13
- Nếu viết là U§13 thì đọc là xự có nghĩa là “m ua”; từ này được viết thứ
tự như sau: Chữ phụ âm đầu II X + Chữ nguyên âm § ư + Dấu ghi thanh Nặng 13
Khi biểu thị nguyên âm ô trong các từ là âm tiết mở người ta phải viết thêm con chữ □ (chữ phụ âm w) vào sau chữ nguyên âm [_ ô để thành tổ hợp con chữ [□. Chữ viết Thái Xiêm không xử lí như vậỵ Ví dụ:
Từ cô có nghĩa là “sợ” được viết là H[D; trong từ này các con chữ được viết tuần tự như sau: Chữ phụ âm đầu H k + Tổ hợp con chữ [□ + th. Bằng.
'o l n đọc là c h a n g “từng” ( V ch + l a + n ng + th. Bằng)
altìT l đọc là khám “lời nói” ( a kh + l a + tl m + 71 th. Tri)
T iu e đ ọc là ặ m “k hông” ( T\ ă + a m + e th. ÊỆc) o i u c đọc là lảm “nhiều” ( 1 + tl m + c th. Chặt-ta-va) n v e đọc là cày “gà” ( n c + V vần ay + e th. ÊỆc) DGT1Ũ đ ọ c là t h ả u “g ià ” ( □ th + 'ŨD v ầ n a u + th. C h ặ t-ta -v a ) o|[]m đọc là len “chạy” ( o l l + [J e + M n + th. Bằng) oc là hớn “nhà” ( ôn h -f- Q Ơ + M n + 71 th. Tri) oc là hỉn “(hòn) đá” (QHh + 0 i + M n + c th. Chặt-ta-va) g n e đọc là hặc “gãy, vỡ” ( g i h + 1 c + e th. ÊỆc) uí]ơì đọc là pet “vứt” ( U p + [Ị e + UI t + th. Bằng) 1 đọc là looc “ngoài” ( o l l + u o + "1 c + th. Bằng) m e đọc là hẹt “làm” ( gnh + í] e + m t + e th. ÊỆc) u v e đọc là pày “đừng” ( u p + V ay + e th. ÊỆc)
oJDQ đọc là l a u A “rượu” ( oJ I + □ vần au + Q th. Thô)
9H g i
d U
gif