Các dấu ghi thanh điệu

Một phần của tài liệu Ngữ âm và chữ viết tiếng Thái Lan.PDF (Trang 134)

IV. Âm tiết tiếng Thái Lan

4.Các dấu ghi thanh điệu

Chữ viết Thái Lan có 4 dấu dùng để ghi thanh điệụ Tương đương với các thanh được gọi là “Xiểng Ê ệk ”, “Xiểng Thô”, “Xiểng Tri”, “Xiểng Chặt-ta-va” thì có các dấu được gọi là “Mái Êệk”, “Mái Thô” , “Mái Tri”, “Mái Chặt-ta-va” . Các dấu này biểu thị một thanh nào đó là tuỳ thuộc vào con chữ ghi phụ âm đẩu

của âm tiết nằm trong lớp nàọ Các dấu ghi thanh điệu luôn được đặt bên trên con chữ ghi phụ âm đầụ

Cách ghi thanh điệu của chữ viết Thái Lan cũng tuỳ thuộc vào phụ âm cuối của âm tiết. Các dấu ghi thanh chỉ sử dụng trong các âm tiết có âm cuối là các phụ âm mũi [m]; [n]; [ng]; các bán nguyên âm cuối âm tiết [i]; [u] và các âm tiết mở. Còn các âm tiết có âm cuối là các phụ âm tắc vô thanh [p]; [t]; [k]; [?] thì không cần sử dụng tới các dấu thanh, thanh điệu của các âm tiết loại này được nhận biết tuỳ thuộc vào lớp của các phụ âm đầu và trường độ của nguyên âm.

4.1. Đối với âm tiết mở và âm tiết có các phụ ám cuối [m]; [n]; [ng]; [I]; [u]:

- Nếu âm tiết có con chữ ghi phụ âm đầu thuộc lớp Trung bình thì thanh

x ả - m ă n (tương tự thanh Bằng của tiếng Việt) không có dấu ghi thanh, thanh Êệk

I

(tương tự như thanh H uyền của tiếng V iệt) được ghi bằng dấu “M ái Êệk”

thanh Thô được ghi bằng dấu “M ái Thô” , thanh Tri (tương tự như thanh sắc

của tiếng Việt) được ghi bằng dấu “Mái Tri” , thanh Chặt-ta-va (tương tự như

+

thanh Hỏi của tiếng Việt) được ghi bằng dấu “Mái Chặt-ta-va” , ví dụ:

Thanh x ả-m ăn : enu [tam ] “theo”

<07-3 [ching] “thật”

Thanh Êệk: au [?ịm ] “no”

tru [k ền g] “g iỏ i”

Thanh Thô: <sUJ [ tô m A] “nấu”

ìĩi [ b a A] “đ iên ”

Thanh Tri: LịiT [pé] “bác”

m [kế] “g iả ”

Thanh Chặt-ta-va: Tu* [bổ] “(sâu) hoắm”

- Nếu âm tiết có con chù’ ghi phụ âm đầu thuộc lóp Cao hoặc tổ hợp c ó Vì

nu [kin] “ăn”

en [ta] “m ắt”

nau [kòn] “trước”

«n [đà] “chửi”

irm [b a n A] “nhà”

eĩa-ỉ [to o n g A] “cần, phải’ IiT [pố] “bóng đèn dầu”

tương đương với lớp Cao thì thanh Xả-măn và thanh Tri không rơi vào trường hợp

nàỵ Các thanh còn lại đượcghi như sau: Thanh Êệk được ghi bằng dấu “M ái

1 q/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Êệk” , thanh Thô được ghi bằng dấu “Mái Thô” , thanh Chặt-ta-va không

có dấu ghi thanh. Ví dụ:

Thanh Êệk: ằn [ch ’ằm] “(ngọt) lịm” if)au [phườn] “đắng, chát”

ta [p h ằ n g ] ‘ ‘bờ, bến” ph [ph à] “gan bàn tay”

Thanh Thô: TTUJ [kham A] “(đi) qua” mi [khưnA] “lên, dậy”

[ p h a A] “vết rạn, vết bẩn” ■UI’3 [ k h a n g A] “phía”

Thanh Chặt-ta-va: đu [phẩn] “(nằm) mơ” [phả] “nắp, vung”

aa-3 [xoỏn g] “số 2 ” V\U11Ì [nảm ] “ g a i”

- Nếu âm tiết có con chữ ghi phụ âm đầu thuộc lớp thấp thì thanh Êệk và

thanh Chặt-ta-va không rơi vào trường hợp nàỵ Các thanh còn lại được ghi như

sau: Thanh x ả -m ă n không có dấu ghi thanh, thanh Thô được ghi bằng dấu “Mái

Êệk” , thanh Tri được ghi bằng dấu “Mái Thô” . V í dụ:

Thanh Xả-măn: flỉJ [khỏm ] “sắc” fiu [khôn] “người”

un-3 [nang] “cô gái” YiĐ [ p h ’o] “đủ”

Thanh Thô: «n [k h ă m A] “tối” láu [lê n A] “chơi”

[n ã n g A] “n g ồ i” Y11 [ th a A] “bến”

Thanh Tri: TIU [rán] “nhà hàng” [lom] “ngã”

ano [láng] “rửa” iĩi [má] “ngựa”

B ả n g 11

^ \ T h a n h Thanh Thanh Thanh Thanh Thanh

Nv X ả-m ãn Eêk Thò Tri C hặt-ta-va

Lớp K h ô n g c ó đấu thanh 1 GV Lớp T rung m [ca] m m m m [cà] [caA] [cá] [cả] Lớp Cao và 1 Tổ hợp có Vi in [khà] •UI [khaA] “UI [khả] Lớp T h ấ p K h ô n g c ó dấu thanh 5J1 [ma] 1 i l l [m aA] 1/ ẳJ1 [má]

4.2. Đối với âm tiết có âm cuối là các phụ âm tắc vô thanh [p]; [t];[k]; [?]: - Nếu âm tiết có con chữ ghi phụ âm đầu thuộc lớp Trung và lớp Cao thi chỉ đọc với một thanh điệu là thanh Êệk biến thể (tương tự như thanh “Nặng” của tiếng Việt). Ví dụ:

eian [đoọc] “hoa” uiJfl [pẹt] “số 8”

\,%ĩi [chêp] “đau” Min [khẹc] “khách”

•tnei [k h ạt] “rách” líu [thịp] “đạp”

1911 [tẻ?] “đá” srsaiei [xạ? ?ạt] “sạch”

Trong trường họp này có một số âm tiết có con chữ ghi phụ âm đầu thuộc lớp Trung lại được đọc với thanh Tri thì buộc phải ghi bằng dấu “Mái Tri” để phân biệt. Ví dụ:

nn [cốc] “nhóm, phái” {u [chúp] “húp, tiếng mút môi”

- Nếu âm tiết có con chữ ghi phụ âm đầu thuộc lớp Thấp và nguvên âm của âm tiết là nguyên âm dài thì chỉ đọc với thanh Thô, ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

URU [lepA] “chớp” inn [m acA] “nhiều”

[mưtA] “tối” HAU [khepA] “hẹp”

Nếu nguyên âm của ám tiết là nguyên âm ngắn thì chỉ đọc với thanh Tri biến thể, ví dụ:

in [rắc] “yêu” [nít] “ít”

uas [lé?] “và (liên từ)” us [ná?] “nhé”

Các quy tắc biểu thị thanh điệu trên đây có thể tổng hợp thành bảng sau:

Bảng 12

5. Vị trí của các con chữ trong việc biểu thị ám tiết

Âm tiết tiếng Thái Lan được biểu thị bằng các con chữ ghi phụ ám và nguyên âm không nhất thiết phải có mô hình theo thứ tự hàng ngang: Phụ âm - Nguyên âm - Phụ âm. Mọi sự sắp xếp là tuỳ thuộc vào con chữ ghi nguyên âm có nhũng vị trí nào đó so với con chữ ghi phụ âm đầụ Tóm lại, chúns có những cách sắp xếp như sau:

«njj [tam] “theo” ẹian [đoọc] “hoa”

^TU [ngan] “công việc” ÌJ0-J [moong] “nhìn”

- Con chữ ghi nguyên âm đứng trước con chữ ghi phụ âm đầụ Ví dụ:

Tt3 [rôông] “toà nhà” in [thê] “đổ”

imn [bẹc] “vác” tLiĩ-3 [p e n g A] “bột, phấn bôi”

- Con chữ ghi nguyên âm đứng trên con chữ ghi phụ âm đầụ Ví dụ:

fj [mi] “có” ĩb [ping] “tựa”

uu [nắp] “đếm” íìei [hưutA] “hen”

- Con chữ ghi nguyên âm đứng dưới con chữ ghi phụ âm đầụ Ví dụ:

li [pu] “con cua” a-3 [lung] “b ác”

Vj<ỹ) [ph’u tA] “nói” nu [cụm] “nắm”

- Con chữ ghi nguyên âm tách đôi để con chữ ghi phụ âm đầu xen vào giữạ Ví dụ:

inas; [thơ?] “(về) thôi!”(con chữ ghi phụ âm đầu là n và phụ âm cuối là I)

lùn [ n a u A] “hôi” (con chữ ghi phụ âm đầu là u , còn lại là vần -au)

- Con chữ ghi nguyên âm tách đôi đứng ở trước và ở trên con chữ ghi phụ âm đầụ Ví dụ:

L?IU [đơn] “đi, bước” (con chữ ghi phụ âm đầu là SI và phụ âm cuối là u)

lẰN [tơm] “thêm vào” (con chữ ghi phụ âm đầu là và phụ âm cuối là ỈJ)

- Con chữ ghi nguyên âm tách đôi đứng ở sau và ở trên con chữ ghi phụ âm đầụ Ví dụ:

f h [tua] “ con (loại từ)” (con chữ ghi phụ âm đẩu là TÌI [thăm ] “làm” (con chữ ghi phụ âm đầu là n)

- Con chữ ghi nguyên âm tách thành ba phần đứng ở trước, ở sau và ở trên

(tức bao bọc xung quanh) con chữ ghi phụ âm đầụ Ví dụ: iSu [mia] “vợ” (con chữ ghi phụ âm đầu là u) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ilíB [xửa] “con hổ” (con chữ ghi phụ âm đầu là a)

Ngoài những cách sắp xếp như trên còn có những âm tiết chỉ được ghi bằng những con chữ ghi phụ âm. Đó là loại âm tiết có phần chính âm là nguyên âm [0] ngắn.37 Cách sắp xếp như vậy có nghĩa là xen giữa hai con chữ ghi phụ âm có một nguyên âm [0] ngắn không được biểu thị bằng chữ viết. Ví dụ:

IỤ Chữ viết Thái Lan với các chữ viết của một số ngôn ngữ thuộc nhóm Thái ở khu vực

Ngay từ thế kỷ thứ V người Thái đã có mặt tại vùng cực Bắc Đông Nam Á lục địạ Đồng thời vào thế kỷ thứ VI tại Đông Nam Á đã có một loạt các nhà nước Môn, Miến, Khơ-me xuất hiện với một nền văn hoá mang đậm yếu tố Phật giáo Ấn Độ. Vào thế kỷ thứ VI này hệ thống chữ viết Nam Ấn Độ đã xâm nhập vào Pơ-gu (Myanmar) và từ đó đã được người Thái tiếp nhận. Đến thế kỷ X sau khi nhà nước Nam Chiếu bị tan rã thì người Thái đã ồ ạt di cư vào vùng Đông Nam Á lục địa, chữ viết của họ được đem theo khắp các ngả đường di cư.

" T rừ trư ờ n g h ợ p âm tiế t c ó p h ụ flm c u ố i [ ? ] . v í d u : Is ) £ [ t ố ? ] “ c á i b à n ” . ?in [tộc] “rơi”

au [lôm] “gió

fiu [khôn] “người”

Ngày xưa người Thái thường viết chữ lên các vật liệu dễ bị hư hại như lá cọ, giấy làm từ vỏ cây duối hoặc từ vỏ cây dướng (tên khoa học là Broussonetia papyrifera), v.v... Qua các đợt thiên di, những văn bản được đem theo này thường bị mất mát hư hại rất nhiều, cộng thêm qua các cuộc chiến tranh nhiều văn bản của người Thái đã bị đốt cháy trong các cuộc huỷ diệt làng bản của kẻ thù. Sau này người Thái đã có phương pháp khắc chữ trên bia đá và vì vậy mà chữ Thái được bảo lưu một cách lâu bền cùng với thời gian. Nhưng với sự cách biệt về địa lý và hoàn cảnh lịch sử, các tộc người Thái theo thời gian đã có những sửa đổi riêng về chữ viết của mình. Những đặc điểm khác nhau của hàng loạt các hệ thống chữ viết Thái hiện nay là kết quả của quá trình sửa đổi đó. Tuy vậy mức độ sửa đổi của mỗi tộc người Thái lại khác nhaụ Đối với người Thái Lan và người Lào do đã hình thành được nhà nước độc lập thì mức độ sửa đổi có mạnh mẽ hơn và có “tổ chức” hơn. Còn đối với các tộc người Thái khác thì công việc sửa đổi chữ viết lại chậm hơn và có tính tự phát nhiều hơn. Cho đến nay tình hình chữ viết của các tộc người Thái trong toàn khu vực có thể hình dung thành một quang cảnh như sau:

- Người Thái Lan Na (Bắc Thái Lan) sử dụng chữ Thăm và chữ viết riêng của mình vốn bắt nguồn từ chữ Thái Phặc-khảm.

- Người Khửn (Bắc Mvanma) sử dụng chữ Thăm và chữ Khửn

- Người Thái Y-sản (Đông Bắc Thái Lan) sử dụng chữ Thăm và chữ viết riêng của mình vốn bắt nguồn từ chữ Thay Nóị

- Người Thái ở Nam Thái Lan sử dụng chữ Thái Xiêm và chữ Khơ-mẹ - Neười Thái Xiêm (vùnơ Trung tâm Thái Lan) sử dụng chữ Thái Xiêm và một thứ chữ viết vốn là sự kết hợp giữa chữ Thái Xiêm với chữ Khơ-mẹ

- Người Lự sử dụng chữ Thăm và chữ Lự được cải biên từ chữ Thái Lan Na hoặc từ chữ Thăm.

- Người Thay Giày sử dụng chữ Thay Giày tương tự như chữ Môn và chữ

Myanmạ

- Các tộc người Thái ở Ấn Độ như Khăm-ti, Thay Rông, Thay Nô-ra, Thay Pha-kê, Thay Ai-tôn đều sử dụng một loại chữ viết riêng của mình tương tự như chữ viết của người Thái A-hổm hoặc Thay Giàỵ

- Người Thái Đen, Thái Trắng và cả người Phu Thay có chữ viết riêng của mình gần với thứ chữ của người Thay Sôông (hay Lao Sôông) ở Lào và Thái Lan.

- Người Thay Nửa (Trung Quốc) sử dụng chữ Thay Giày, sau đó dùng chữ La-tinh để xây dựng chữ viết riêng của mình (vào năm 1413).

- Người Lào ở Lào sử dụng chữ Thăm trong các Phật sự và sử dụng chữ Lào vốn bắt nguồn từ chữ Thay Nóị

- Một số tộc người Thái khác ở Trung Quốc và Việt Nam đã dùng chữ La- tinh để xây dựng chữ viết riêng của mình. Rõ nhất là người Tày Nùng ở Việt Nam trước đây dùng chữ Nôm Tày và hiện nay đã dùng chữ La-tinh.

Chữ viết của các tộc người Thái ngoài chữ Thái Xiêm hiện đại và chữ Lào hiện đại được sử dụng với tư cách là chữ viết quốc gia còn lại tất cả đều là chữ viết địa phương. Trong số các chữ viết địa phương này hiện nay đã có một số chỉ được dùng trong các Phật sự như chữ Thăm, chữ Lan Na, chữ Thay Nói, chữ Thái Xiêm kết hợp với chữ Khơ-me, v.v... hoặc một số không còn được sử dụng nữa như chữ Thái A-hổm, Thái Phặc-khảm, v.v...

Nghiên cứu và giới thiệu các hệ thống chữ viết của các tộc người Thái ở khu vực là một việc làm rất thú vị và cần thiết. Đó là công việc sẽ phải được tiến

hành trong tương lai, nhưng trong côn g trình này chúng tôi xin được bước đẩu so

sánh một cách sơ bộ chữ viết của người Thái Xiêm với chữ viết của một số tộc

1. Chữ Lào với chữ Thái Xiêm

Chữ viết Lào là thứ chữ viết hiện nay đang được sử dụng với tư cách là chữ viết chính thức của nhà nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Làọ Như trên đã nói, chữ viết Lào bắt nguồn từ chữ Thay Nói nhưng đã được cải biên sao cho phù hợp với hệ thống ngữ âm và âm vị của tiếng Lào, đồng thời thay đổi một số quy tắc viết sao cho đơn giản hơn so với chữ viết Thay Nói nhưng lại tăng thêm tính chính xác bằng cách xây dựng một hệ thống các ký hiệu ghi thanh điệu mà ở chữ viết Thay Nói không có. Chữ viết Lào hình thành sau chữ viết Ram-khăm-hẻng nên cũng có một số ảnh hưởng của chữ viết này mà rõ nhất là hệ thống các ký hiệu ghi thanh điệu vốn mượn từ hệ thống của chữ viết Ram-khăm-hẻng. Nhưng hệ thống chữ viết Lào lại đơn giản hơn hệ thống chữ viết Ram-khăm-hẻng và cả chữ viết Thái Xiêm hiện đại ở chỗ chữ viết Lào đã bám sát phương pháp ghi âm ngữ âm và âm vị học nên về cơ bản đã tiến tới cách ghi âm một đối một, tức là một con chữ ghi một âm vị. Nhờ đó mà số lượng con chữ phụ âm chỉ còn là 27 con chữ, trong khi chữ Thái Ram-khăm-hẻng và chữ Thái Xiêm hiện đại có tới 44 con chữ.

Cũng giống như chữ viết Thái Ram-khăm-hẻng và Thái Xiêm, các con chữ phụ âm của tiếng Lào được chia thành 3 lớp là cao, trung, thấp. Việc phân các chữ phụ âm thành 3 lớp là nhằm kết hợp với các dấu ghi thanh để ghi các thanh điệu trong ngôn ngữ cho chính xác. Do đó cũng giống với tiếng Thái Xiêm, trong chữ viết Lào vẫn còn lại một số âm vị được biểu thị bằng hai con chữ; một con chữ thuộc lớp cao và một con chữ thuộc lớp thấp.

Nếu so với chữ Thái Xiêm thì hệ thống các con chữ phụ âm đầu của Lào đã được lược bớt đi khá nhiềụ Ta có thể so sánh một số con chữ phụ âm đầu của hai thứ tiếng đó như sau:

B ả n g 13

Âm vị Chữ Thái Xiêm Chữ Lào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kh u «11 fì £ G i X Ỹ\ a 2 j ĨU £J QS Ễ f é ) ch’ a "í [ỊJ đ n t CO th d3ĩ tn 91 Ĩ1 ĨI ĩ ĩ ) V) i n ph’ N Yị n 1 n ỈU u V ph ỈẰ vl C ổ l ố ỉ a w r ) h Vi 3 Ư1 s

Các chữ phụ âm cuối của tiếng Lào cũng đã biểu thị các ám vị phụ âm cuối theo phương thức một đối một. Các âm vị phụ âm cuối của tiếng Lào được biểu thị bằng các con chữ như sau:

- Phụ âm cuối p được biểu thị bằng một con chữ là u

- Phụ âm cuối t được biểu thị bằng một con chữ là o

- Phụ âm cuối k được biểu thị bằng một con chữ là TI

- Phụ âm cuối m được biểu thị bằng một con chữ là

- Phụ âm cuối n được biểu thị bằng một con chữ là V

- Phụ âm cuối ng được biểu thị bằng một con chữ là

- Âm c u ố i -j được biểu thị bằng m ộ t con chữ là V

- Âm cuối -w được biểu thị bằng một con chữ là

Trong khi đó tiếng Thái Xiêm vẫn còn những nhóm chữ phụ âm cuối chỉ biểu thị cho một âm vị. Nhờ có phương thức biểu thị như vậy mà chữ Lào đã đơn giản đi rất nhiều và rất dễ đọc. Ta có thể so sánh một số chữ phụ âm cuối của hai thứ tiếng đó như sau:

Bảng 14

Âm vị Chữ Thái Xiêm Chữ Lào

n u w IU ì Q/ w

p u il n XJ

t r*

c n TJ ĩ ì

Chữ Lào cũng đã biểu thị sát đúng với sự biến đổi ngữ âm của tiếng Làọ Chẳng hạn hiện nay tiếng Lào đã không còn các phụ âm kép nữa cho nên chữ viết

Lào cũng không giữ lại cách viết biểu thị các phụ âm kép như xưạ Ta có thể so sánh với tiếng Thái Xiêm là thứ tiếng vẫn còn các phụ âm kép:

- Trong tiếng Thái Xiêm viết lll^ riíD U đọc là p rạ ? cọp, có nghĩa là “lắp, pha chế, thêm”. Phụ âm kép p r được viết bằng sự kết hợp của con chừ biểu thị phụ âm p là LỈ với con chữ biểu thị phụ âm r là ? thành 1ỈT Trong khi đó tiếng Lào phát âm từ này là pạ cọp, có nghĩa là phụ âm kép pr của Thái Xiêm khi sang tiếng Lào đã chỉ còn là phụ ám đơn p, đồng thời cũng chỉ được viết bằng một con chữ phụ âm đơn là ỉ / .

- Trong tiếng Thái Xiêm viết đọc là p rạ ? xổm, có nghĩa là “pha

trộn” . Phụ âm kép pr cũng được viết là lJ 1. Trong khi đó tiếng Lào phát âm từ

này là pạ xổm, có nghĩa là phụ âm kép p r của Thái Xiêm khi sang tiếng Lào đã chỉ còn là phụ âm đơn p, đổng thời cũng chỉ được viết bằng một con chữ phụ âm đơn là ơ .

- Trong tiếng Thái Xiêm viết l i ê n đọc là pla, có nghĩa là “cá”. Phụ âm kép pl được viết bằng sự kết hợp của con chữ biểu thị phụ âm p là ll với con chữ biểu thị phụ âm I là ÍR thành lIp). Trong khi đó tiếng Lào phát âm từ này là pa,

Một phần của tài liệu Ngữ âm và chữ viết tiếng Thái Lan.PDF (Trang 134)