Cũng giống như tiếng Việt, tiếng Thái Lan thuộc loại ngôn ngữ có thanh điệụ Về mặt ngữ âm học nếu phụ âm và nguvên âm là những đơn vị ngữ âm thuộc loại “âm đoạn tính” thì thanh điệu là những đơn vị ngữ âm thuộc loại “siêu âm đoạn tính”. Thanh điệu cũng có mặt trong tất cả các loại âm tiết tiếng Thái Lan và thanh điệu cũng có những đơn vị có khả năng khu biệt nghĩa và hoạt động với tư cách là một âm vị độc lập. Sau đây chúng ta hãy xác định từng loại ám vị thanh điệu của tiếng Thái Lan bằng các thao tác phân xuất âm vị như sau:20
[ kha ] “chặn” [ khà ] “(củ) riềng” [ tha ] “bôi” [ thaA ] “nếu” [ to ] “gộc, cộc’ [ tò ] “nối” [ tô ] “to, lớn” [ tôA ] “trả lời” => /Thanh 1 / - /Thanh 2/ => /thanh 1/ - /thanh 3/
C húng tôi tạm Ihời đán h s ố c h o từng loại thanh và ghi cá c ký hiệu c h o từng loại thanh như sau: T hanh 1: k h ổ n g g h i k ý hiệu; T hanh 2: ' (như dấu H u y ền củ a tiến g V iệt): T hanh 3: A ;
[ ma ] “đến” [ noong ] “ ngập”
[ má ] “ngựa” [ noóng ] “em”
[ ka ] “quạ” [ tham ] “ốp”
[ kả ] “ra oai” [ thảm ] “hỏi”
[ bà ] “vai” [ hàng ] “cách xa”
[ baA ] “điên” [ hangA ] “cửa hàng”
[ rì ] “nheo” [ khày ] “trứng”
[ rí ] “quân” [ kháy ] “nạy”
[ mà ] “ngâm” [ mùn ] “vạn”
[ mả ] “chó” [ mủn ] “nổi mẩn”
[ khaA ] “giết” [ maiA ] “goá”
[ khá ] “buôn” [ mái ] “cây”
[ naA ] “mặt” [ hamA ] “cấm” [ nả ] “dày” [ hảm ] '"khiêng” [ mé ] “mặc dù” [ lán ] “triệu” [ mẻ ] “ái chà” [ lản ] “cháu” => /thanh 1/ - /thanh 4/ => /thanh 1/ - /thanh 5/ => /thanh 2/ - /thanh 3/ => /thanh 2/ - /thanh 4/ => /thanh 2/ - /thanh 5/ => /thanh 3/ - /thanh 4/ => /thanh 3/ - /thanh 5/ => /thanh 4/ - /thanh 5/ [ kha ] “chặn” - [ khà ] “ ( c ủ ) r i ề n g ” - [ khaA ] “ g i á ” - [ khá ] “ b u ô n ” - [ k h ả ]
“chân” => /thanh 1/ - /thanh 2/ - /thanh 3/ - /thanh 4/ - /thanh 5/. Như vậv, tiếng Thái Lan có tất cả 5 thanh. Các ihanh của tiếng Thái Lan được gọi là:
- Thanh 1: Xiểng xả-m ăn (Thanh Xả-măn) - Thanh 2: Xiểng Êệk (Thanh Êệk)
- Thanh 3: Xiểng Thô (Thanh Thô) - Thanh 4: Xiểng Tri (Thanh Tri)
- Thanh 5: Xiểng Chặt-ta-wa (Thanh Chặt-ta-wa)
2. Nhận diện và miêu tả các thanh điệu của tiếng Thái Lan
Do thanh điệu là những đơn vị siêu âm đoạn nên chúng ta không thể nhận biết trực tiếp trên các bộ vị cấu âm như phụ âm và nguyên âm. Các nhà ngữ âm học đã sử dụng nhiều loại máy móc khác nhau để nhận biết thanh điệu của các
n g ô n n g ữ . T r ê n c ơ s ở n h ậ n b iế t đ ó c á c n h à n g ữ â m h ọ c m ớ i c ó t h ể m i ê u tả CYC
đặc trưng ngữ âm của từng thanh điệụ Để có được những cơ sở đúng đắn ct'10
việc miêu tả các thanh điệu của tiếng Thái Lan, chúng tôi xin được siới thiệ\i những kết quả nghiên cứu mới đây nhất của nhà ngôn ngữ học Thái Lan Pim-xển Bua-ra-pa với luận án Tiến sĩ: “Phân tích tương phản hệ thống thanh điệu úêĩìp Thái Lan và tiếng Việt - ứng dụng phân tích lỏi và sửa lỗi phát âm thanh điệu c ÍÌO người Thái Lan học tiếng Việt”.21
Để nhận diện và phân tích các thanh của tiếng Thái Lan, Pim-xến Bua-ra pa đã thu thập các dữ liệu qua 2 giọng phát âm của 2 người Thái Lan cư trú tại Băng-cốc, chưa từng thay đổi chỗ ở, 1 nam, 1 nữ. Sau đó tác giả đã sử dựng các chương trình phần mềm của máy vi tính trons việc miêu tả ngữ âm - ,?:.n VỊ ỉ ọc như Win CECIL, Speech Analyzer, PRAAT. Những miêu tả này bao eổ.iì miêu ta các đặc trưng cấu âm và đặc trung âm học bằng hình ảnh mó hình và hình ảnh quang phổ, biểu diễn các tán số cơ bản bằng đơn vị Semitonẹ
Sau đây là kêì quá của từng thanh điệu:22
2.1. Xiểng Xả-măn (Thanh 1): Với từ m [ kha ] "chặn"
21 Xin xem: Pim-xển Bua-ra-pạ Phân rícli rương pluìn hệ thống thanh điệu tiếng Thái Lan xà riêng Việt - ứng dụng phân lích lỏi và sửa lỗi phát ám thanh diệu cho người Tlưìi Lan học tiếng Việt: -Luận án T iến sĩ N g ữ V ãn.
Viện N g ô n ngữ h ọ c . H à N ộ ị 2 0 0 5 . C ác hình ảnh kết quả của từng thanh đ iệu là củ a c ô n g trinh luận án nàỵ
22 Trong mỗi hình ảnh này: 2 ỏ hàng trên có ô bên trái là biểu Ihị dạng sóng âm (Waveform). ỏ bén phải là biểu thị tần số cơ bản (Fundamental ữequency); 2 ô hàng dưới có ô bên trái là biếu thị sự thay đổi cấu âm, ố bẽn phải là biểu thị thanh phổ của âm tiết.
gEEBgasaaanữĩnc' '.an-Ị.!-...™—s>»- £<*' G**pw* eu^MKh 40*-* ***“""*??. ^5Írxkww ^T*°— — — —
■■ý"egvú í ’' o ;?v,7- ĩ ? j j g » l á £ O ì Ị u >> Ì 3 # 'ỉ t â T Ĩ B 'j j '" T M ™ ~ i i i r ?
U U U à l U n n í ĩ l H a K H B ^ M á H H Ỉ Ì Ì ^ ^ ^ H a M H n i P l i i l = ỉ ^ 2 S S r Z B «
Ị 7 - ~ “ ìJu.,-:.,.,;ì..:....:;...„....^^..„________________ ...30 ĩ
wmem\ y Iaa Iej. 1 .-J a - •;, ji;
ã j ãẼT :»-*^7.ws*72r*,*smỉ*»aítfsa*ạ'-•c am»m Ị á" j L X ‘“"cVio rvxvr’ r ĩ 00 Ĩ.2Õ0 wUỊ].. ^«7mrrn7TmT?fTffifffrrT?fr^Ọ>>'t* mmỵ+i — I C*| M Ị ỈỈHIMM f f > f [ I Ị 1 I 1 / f ' / 1 ỉ 1LÚ. ILịlìli!!* ịÌ^Ạ*»Ị ....._ ^ V B M u â m x i ỉ í m u m i ! Ị Ĩ Ị Ị f l Ịmmm.ímiumigglLỊỊii:; ỳ - o 500 ' i.000 "* I 'i00 ~ T'l<X> igịXỊịỊggX^VỉlV""v‘v.'.... . . ...
Ĩ0i ; rcr iC o • : 5 - ŨTT" ...;-^Hf 0 ọwri 3 ... ’■ Cro '%‘staặ'" C ó ãnt 13) ■ & Qa*. í-21ri £ ♦ U3TS7
Ta nhìn vào ô biểu thị tần số cơ bản sẽ thấy thanh xả-măn có điểm xuất phát từ 47,17 Semitone và điểm kết thúc là 42,60 Semitonẹ Có nghĩa là thanh
xả-măn có điểm xuất phát ở cao độ hơi cao, có đường nét bằng phảng đi dần
xuống, trường độ là 470 msec. Thanh Xả-măn có chất giọng thường, không bị
ngừng ngắt đột ngột. Thanh này có đặc điểm ngữ âm tương tự như thanh Bằng của tiếng Việt. Trong chữ viết, thanh Xả-măn không biểu thị bàng ký hiệu gì.
Xin nêu một số ví dụ về những từ có thanh xả-m ăn như sau: ỈJ1 [ ma ] “đến”
110-3 [ đeng ] “đỏ”
1?I3J [ đ ơ m ] “trước k i a ”
iHẽj-3 [ tiêng ] “giường” [ mương ] “đất nước” fiu [ khôn ] “người”
E9EE
g £*» £<** G«*oHf £i«)it)*ch Ioo<« iaí«»o*M H»*o ^
! V.~~ÕP t-j I ■ã~r.-Ị- --T-ĩ> MáTi^iiiTBr! -ts)'-0 iã I IM >.. lĩrrẽa rã ĩr ~
n f i f ~ T Ị i " ^Ị-Ị1! ỊfiTrn>iM >wi>w wHM W W M Bwr>HM TnM M aM W TrM w~*arBM Trriw wM M M M M rM M ii I 11~11111 ì n ■ I n T r i i — — ■
IZ I
L C L l J í J
J~I nrxu *»vÂUẰrnn
I J ■01 mếẠặ^t Ịịpwwi í Ị 0 s * f st Sà 1 00 I 24 ị 30 «(••01 V-// ị «(••«! 0.200 M .... -=L... ...
Éoi M«i». o**i5 Ft’. • >•
II I B T » : «3» =53
0 3 0 0 0 400 0 500 Pv
» 1 —4 o i H l
*f>"
1:JlKểV ' oise*
Ta nhìn vào ô biểu thị tần số cơ bản sẽ thấy thanh Êệk có điểm xuất phát từ 45,52 Semitone và điểm kết thúc là 40,85 Semitonẹ Có nghĩa là thanh Êệk có điểm xuất phát ở cao độ trung bình. Cũng giống như thanh Xả-măn, thanh Êệk có đường nét bằng phảng đi dần xuống, trường độ là 334 msec. Thanh Êệk có chất giọng thường, không bị ngùng ngắt đột ngột. Thanh Êệk có đặc điểm ngữ âm tương tự như thanh Huyền của tiếng Việt.
Trong chữ viết, thanh Êệk được biểu thị bằng ký hiệu - hoặc không biểu thị bằng ký hiệu gì.
Xin nêu một số ví dụ về những từ có thanh Êệk như sau: Ái [ đ à ] “chửi’ lĩì-ỉ [ kềng ] “giỏi” AU [ từn ] “thức dậy” Â i u [ đ u ồ n ] “ k h ẩ n ” lĩta [ pọt ] “mỏ” ihn [ pạk ] “miệng”
Ta nhìn vào ô biểu thị tần số cơ bản sẽ thấy thanh Thỏ có điếm xuất phát từ 49,06 Semitone và điểm kết thúc là 41,03 Semitonẹ Có nghĩa là thanh Thô có điểm xuất phát ở cao độ cao, đường nét bằng phảng đi dần lên cao được khoáng 2/3 âm tiết thì đi xuống đột ngột và kết thúc ở cao độ hơi thấp, trường độ là 351 msec. Thanh Thô có hiện tượng tắc thanh hầu ở cuối âm tiết làm cho bị ngừng ngắt đột ngột.
Trong chữ viết, thanh Thô được biểu thị bằng ký hiệu cũng có trường
hợp biểu thị bằng ký hiệu - hoặc không biểu thị bằng ký hiệu gì. Xin nêu một số ví dụ về những từ có thanh Thô như sau:
W1 [ h a A ] “(số) n ă m ”
ữ m [ banA ] “nhà” lii [ mayA ] “không” ìno [ wangA ] “rỗi, rảnh” ỉnn [ makA ] “nhiều”
2.4. Xiểng Tri (Thanh 4): Với từ Àn [ khá ] “buôn” íta [ jưtA ] “dãn, duỗi”
EEI' C4*' ■ X 1' /Xoo* &***+**&+& - ^ 'naa>a>. tl — ' .■ ^ V .. .-U •. •
£e£ tã ►:..•/■■ tẽ.i « ĩ
J 5 i I ~ ~'ll I iĩ lĩw*ÌWMlllĨM<Mlị»ĩwÌll— tlịliW I^ W Iilĩ— ■ II^ IIM M ĨB — M— Ĩ S a S n ■■ I w— ■ — mm
E S I r r r | - « i e ì , l - H W ~ r T g l ã j
ềi Ị
r
f c . Ị # Ị Ị|ị ỊịỊjỊM}itiMMM*w*f
Ĩ-' O &OQ ‘.'ỹ.í- • 1 .ooa,!.-^ TOQ-.
* * r, ktịỷiỊpỹ.ỵỊ*y*j ẠM*'
«*/
ó
1 » .-/ • - f t
ĩ
• ' •iMMih: Vọãõo-. ... ã *M À x, - . . ỊOOCI . - ■:'V-.-hI/1 o o "-■ oi< v \k ~ o ,s o o -
l i ; ---■. - .,.. - - •- ■ ....
'É1 o#*M<•**>,; p- £ .1. ■.. .... T. -•-■•■' ~ fu > --n .iA . . -*•»—?*-ữoT ■ỊĩSSíIS-CịiImííSTT “ f > <*>.ũo 1
n^g«~.tífeTOjag-;<i^.:eĩa/.i;ii=ĩ=H^-0^ > > .^ ,^ -i^ ..;. . Skĩéi^i-ửt^-
o .a o o - 0 9 00 1.000
ViíasHt iỡoir'
Ị1 ~v Ki ♦ a>o ì. Ta nhìn vào ô biểu thị tần số cơ bản sẽ thấy thanh Tri có điểm xuất phát từ 46,97 Semitone và điểm kết thúc là 48,54 Semitonẹ Có nghĩa là thanh Tri có điểm xuất phát ở cao độ hơi cao, đường nét bằng phảng ban đầu đi dần hơi thấp hơn điểm xuất phát một chút (45,23 Semitone) rồi lên cao đột ngột và kết thúc ở cao độ caọ Thanh Tri có trường độ là 343 msec. Thanh Tri có đặc điểm ngữ âm tương tự như thanh sắc của tiếng Việt.
Trong chữ viết, thanh Tri được biểu thị bằng ký hiệu cũng có trường hợp
biểu thị bằng ký hiệu - hoặc không biểu thị bằng ký hiệu gì. Xin nêu một số ví dụ về những từ có thanh Tri như sau:
trĩ [ kế ] “rởm, giả” m [ cheng ] “sạt nghiệp" n i [ nám ] “nước” vLỉJ [ mái ] “cây” uas [ lé? ] “và (liên từ)” us [ nắ? ] “nhé”
2.5. Xiểng Chặt-ta-wa (Thanh 5): Với từ DI [ khả ] “chân”
Ta nhìn vào ô biểu thị tần số cơ bản sẽ thấy thanh Chật-ta-wa có điểm xuất phát từ 44,62 Semitone và điểm kết thúc là 49,95 Semitonẹ Có nghĩa là thanh Chặt-ta-wa có điểm xuất phát ở cao độ trung binh, sau đó đi dần xuống đến cao độ hơi thấp (42,26 Semitone) rồi đổi hướng đi dần lên và kết thúc ở cao độ cao 49,95 Semitonẹ Thanh Chặt-ta-wa có trường độ là 407 msec. Thanh Chặt-ta-wa có hiện tượng tắc thanh hầu ở đoạn giữa âm tiết. Thanh Chặt-ta-wa có đặc điểm ngữ âm tương tự như thanh Hỏi của tiếng Việt.
Trong chữ viết, thanh Chặt-ta-wa được biểu thị bằng ký hiệu - hoặc không biểu thị bằng ký hiệu gì.
Xin nêu một số ví dụ về những từ có thanh Chặt-ta-wa như sau:
<01 [ chả ] “ơi”
ề i [ t ủ a ] “vé”
iẮe h [ đ i ể u ] “chốc, l á t ”
m [ xảo ] “gái” [ khoỏng ] “của”
m Sau [ mưởn ] “giống”
2.6. Nếu theo các kết quả trên đây thì ta có thể biểu diễn các thanh điệu của tiếng Thái Lan trên cùng một đồ thị như sau:
Nếu theo kết quả phân tích thực nghiệm của Abramson bằng Sound Spec- trogaph thì kết quả có phần khác với kết quả trên đây ở chỗ thanh Tri là thanh có điểm xuất phát cao hơn thanh Xả-măn và được xếp vào loại thanh có cao độ caọ Sau đây là đồ thị biểu diễn các thanh điệu tiếng Thái Lan của Abramson:23
13 X em : A b ra m so n . The Vowels and Tones o f 5 Standard Tliai: Acoustical M easurem ents and Experiments. U A L Ĩ8.2, Part II, 1 9 6 2 . (D ẩ n theo: P im -x ể n B ua-ra-pạ Phân tích rương pltàn hệ thống thanh đ iệ n .... Đ ã dẫn )
100 - -
Nhà ngôn ngữ học Thái Lan Kan-chạ-na Nák-xạ-kun cũng đã có kết quả giống với Abramson. Tuy thanh Êệk và thanh Xả-măn có điểm xuất phát gần như trùng nhau nhưng dù sao thanh Êệk cũng có đường nét đi xuống thấp hơn thanh xả-măn. Thanh Tri cũng là thanh có điểm xuất phát cao hơn thanh xả-măn và cũng được xếp vào loại thanh có cao độ caọ Sau đây là đồ thị biểu diễn các thanh điệu tiếng Thái Lan của Kan-chạ-na Nák-xạ-kun:24
24 X em : K a n -ch ạ -n a N á k -x ạ -k u n . H ệ thôhg Iigữ âm tiếng Tliái Lan. K h o a V ã n k h oa, Đ ạ i h ọ c C h ụ -la -ló n g -k o n xuất bản, B ã n g -c ố c , 1 9 7 7 . (B à n g tiến g T hái L an)
Qua các kết quả phân tích thực nghiệm của 3 tác giả trên đây chúng ta thấy cách phân tích của Pim-xển Bua-ra-pa có phần chưa được thuyết phục khi cho rằng thanh Tri và thanh Xả-măn có điểm xuất phát ỏ' cao độ hơi cao như nhau và
thậm chí thanh xả-m ăn còn có điểm xuất phát cao hơn thanh Trị Theo chúng tôi
cảm nhận và cũng được hậu thuẫn bằng các kết quả của Abramson và Kan-chạ- na Nák-xạ-kun thì thanh Tri là thanh phải có điểm xuất phát cao hon thanh xả-
măn. Nếu coi thanh xả-m ăn là thanh có cao độ trung bình thì phải coi thanh Tri
là thanh có cao độ caọ Chính vì vậv chúng tôi có xu hướng thiên về chấp nhận 2 đồ thị của 2 tác giả là Abramson và Kan-chạ-na Nák-xạ-kun và nên chia cao độ của các thanh điệu thành 3 bậc là: Cao, Trung bình, và Thấp.
Với những đặc điểm ngữ âm trên đây của thanh điệu, chúng ta có thể phân các thanh của tiếng Thái Lan ihành tùng nhóm theo những tiêu chí ngữ âm khác
nhaụ Trước hết, nếu dựa trên tiêu chí cao độ thì có thể phân các thanh điệu tiếng Thái Lan thành 3 nhóm:
- Nhóm thanh Cao bao gồm thanh Thô và thanh Trị Đây là các thanh có điểm xuất phát ở cao độ caọ Trong toàn bộ trường độ của âm tiết (đối với thanh Tri) hoặc gần hết trường độ của âm tiết (đối với thanh Thô), các thanh này đều ở cao độ caọ
- Nhóm thanh Trung có thanh Xả-măn. Thanh Xả-măn có điểm xuất phát ở cao độ trung bình và giữ độ cao trung bình này trong toàn bộ trưòng độ của âm tiết.
- Nhóm thanh Thấp bao gồm thanh Êệk và thanh Chặt-ta-wạ Đây là các thanh có điểm xuất phát ở cao độ thấp. Trong toàn bộ trường độ của âm tiết (đối với thanh Êệk) hoặc gần hết trường độ của âm tiết (đối với thanh Chặt-ta-wa), các thanh này đều ở cao độ thấp.
Dựa trên tiêu chí đường nét có thể phân các thanh điệu tiếng Thái Lan thành 2 nhóm:
- Nhóm có đường nét bằng phảng, không đổi hướng bao gồm thanh Tri, thanh Xả-măn và thanh Êệk. Thanh Tri có đường nét hướng dẩn thẳng lên cao; thanh Xả-măn có đường nét hơi đi thẳng dần xuống một chút và cũng có thể cho
là c ó h ư ớ n g đ i n g a n g b ằ n g đ ề u ; t h a n h Ê ệ k c ó đ ư ờ n g n é t h ư ớ n g d ầ n x u ố n g t h ấ p
hơn điểm xuất phát.
- Nhóm có đường nét không bằng phảng, đổi hướna bao 2ồm thanh Thô và
thanh Chặt-ta-wạ Thanh Thô ban đầu có đường nét đi dần lên cao hon điểm xuất phát một chút, sau đó đột ngột đổi hướng đi dần xuống và kết thúc ở cao độ thấp hon cả các thanh thấp; thanh Chặt-ta-wa ban đầu có đường nét đi dần xuống thấp hơn điểm xuất phát, sau đó đổi hướng đi dần lên và kết thúc ở cao độ cao hon cả các thanh caọ
Dựa trên tiêu chí tắc thanh quản có thể phân các thanh điệu tiếng Thái Lan thành 2 nhóm:
- Nhóm không có hiện tượng tắc thanh quản. Thuộc nhóm này là các thanh có đường nét bằng phẳng, không đổi hướng. Đó là thanh Xả-măn, thanh Êệk, thanh Trị
- Nhóm có hiện tượng tắc thanh quản; đó là thanh Thô và thanh Chặt-ta- wạ Thanh Thô có hiện tượng tắc thanh quản ở đoạn cuối âm tiết; thanh Chặt-ta- wa có hiện tượng tắc thanh quản ở đoạn đổi hướng từ thấp đi lên caọ
Ta có thể gọi tên đầy đủ cho các thanh như sau:
1) Thanh Xả-măn: Thanh Trung, bằng phẳng, không đổi hướng, không tắc thanh quản.
2) Thanh Êệk: Thanh Thấp, bằng phảng, không đổi hướng, không tắc