IV. Âm tiết tiếng Thái Lan
2. Cấu trúc âm tiết tiếng Thái Lan
Am tiết tiếng Thái Lan cũng có một cấu trúc chặt chẽ như âm tiết tiếng Việt. Đó là cấu trúc bao gồm phần đầu là vị trí của phụ âm đầu và phần vần; trong phần vần có phần âm chính là vị trí của nguyên âm làm hạt nhân của âm tiết (không bao giờ vắng mặt) và phần cuối là vị trí của các phụ âm kết thúc âm tiết, hay nói cho đúng hơn là vị trí xuất hiện những cách kết thúc âm tiết khác nhaụ Tiếng Thái Lan cũng có thanh điệu mà vị trí của nó là bao trùm lên toàn bộ âm tiết như tiếng Việt. Ta có thể hình dung cấu trúc âm tiết tiếng Thái Lan bằng một sơ đồ như sau:
Là loại hình ngôn ngữ đơn lập đơn âm tiết tính, tiếng Thái Lan và tiếng Việt có phụ âm đầu không hoàn toàn giống với phụ ám cuốị Phụ âm cuối không có giai đoạn hơi bật ra ngoài tạo thành âm thanh như khi phát âm các phụ âm đầụ Nói cách khác, cũng như tiếng Việt, các phụ âm cuối tiếng Thái Lan đều là phụ âm đóng. Do có đặc điểm này mà âm tiết mới được tách ra thành từng khúc đoạn riêng biệt. Vậy có thể coi các phụ âm cuối là nhũng cách khác nhau để kết thúc âm tiết. Nếu các phụ âm đầu có các phương thức cấu âm thì các phụ ám cuối lại có các phương thức ngắt âm.
Thanh điêu Phần Đầu
(Phụ âm đầu) Phần Am chính Phần Cuối
(Nguyên âm) (Phụ âm cuối)
Trong tiếng Thái Lan có những cách khác nhau đê kết thúc âm tiết. Âm tiết có thể được kết thúc bằng những cách sau:
1) Thuần tuý nghỉ phát âm; tức là khi kết thúc âm tiết, các bộ vị cấu âm không ở vị trí của một phụ âm nào, đó là âm tiết mở kiểu như: en [ ta ] “mắt”; T?1
[ tô ] “to” ; ũ [ mi ] “có”; in[ thê ] “đổ đi”;...
2) Âm tiết cũng có thể được kết thúc bằng các phương thức ngắt âm như: Bộ vị cấu âm dừng lại ở vị trí phát âm các âm tắc mũi [ -m ], [ -n ], [ -ng ], ví dụ: ẹnu [ tam ] “theo”; UTU [ nan ] “lâu”; r m [ thang ] “đường, lối”; Bộ vị cấu âm
d ừ n g l ạ i ở v ị t r í p h á t â m c á c â m t ắ c m i ệ n g [ - p ] , [ - t ] , [ - k ] , v í d ụ : 51 LI [ t ô p ]
“tát”; ửei [ pặt ] “phủi”; Lần [ lếk ] “nhỏ”; Bộ vị cấu âm dừng lại ở vị trí của âm tắc hầu [ -? ], ví dụ: leis [ tê? ] “đá (động từ)”; Bộ vị cấu âm dừng lại ở vị trí của các bán nguyên âm [ -w ] và [ -j ], ví dụ: *rn [ khaoA ] “lúa, cơm”; em [ tai ] “chết”. Những cách kết thúc âm tiết này được coi là những âm vị đứng ở vị trí cuối âm tiết. Ngoại trừ âm vị / -? /, các âm vị trên đây của tiếng Thái Lan đều có trong tiếng Việt.
Âm vị / -? / xuất hiện rất nhiều trong các âm tiết và các từ của tiếng Thái Lan, tạo nên một đặc trưng ngữ âm riêng biệt cho tiếng Thái Lan. Âm vị / -? / có mặt trong các từ đơn âm tiết như: un ỉ; [ kẹ? ] “khắc, chạm”; m i: [ kỏ ] “bám, đậu”; ... và có mặt rất nhiều trong các âm tiết kiểu như: [ khặ? ]; [ prặ? ]; [ krặ? ]; [ mắ? ]; [ p h ’rắ? ]; v.v... Những âm tiết kiểu này đứng ở vị trí đầu trong các từ song tiết (mà cả hai âm tiết đều không có nghĩa) như: ì b s í i [prặ? chăm ]
“thường, thường xuyên”; rnnaei [ krặ? chệt ] “rau dút”; [ mắ? lí? ] “hoa
một số lớn các âm tiết đầu có thể phát âm thành âm tiết lướt, ví dụ như: [ khắ? đi ] “phương diện”; Hĩttỉ: [ khặ? nặ? ] “lúc”; lỹiÉnei [ tặ? lạt] “chợ” có thể phát âm thành [ khađi ], [ khanặ?] và [talạt]. Những từ nói trên đây có rất nhiều trong tiếng Thái Lan, trong khi đó không hề thấy có trong tiếng Việt; nhung cũng có thể cho là cùng một dạng với các từ có một số lượng rất ít trong tiếng Việt như:
bù nhìn, bồ hóng, bồ hòn, mà cả, cà cuống,...
3. Phàn loại âm tiết tiếng Thái Lan
Trước hết chúng ta hãy ký hiệu hoá các thành phần cấu tạo nên âm tiết của tiếng Thái Lan như sau:
- Phụ âm đầu là phụ âm đơn, ký hiệu là: c (Consonant)
- Phụ âm đầu là phụ âm kép, ký hiệu là: c c
- Nguyên âm dài (bao gồm cả nguyên âm đôi dài), ký hiệu là: V (Vowel) - Nguyên âm ngắn (bao gồm cả nguyên âm đôi ngắn), ký hiệu là: V
- Phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi [ -m -n -ng ] ký hiệu là: N (Nasals) và 2 bán nguyên âm [ -w ], [ -j ], ký hiệu là: Sv (Semi-vowel)
- Phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng [ -p -t -k -? ], ký hiệu là: s (Stops)
- Thanh điệu: T (Tone)
3.1. Dựa trên cở sở các thành phần của âm tiết ta có thể phán ám tiết thành
các loại sau:
1) Âm tiết chỉ có phụ âm đầu (đơn hoặc kép), nguyên âm dài (đơn hoặc
đôi) và thanh điệụ Các âm tiết thuộc loại này có dạng chung là C(CC)VTl-5 và có các dạng cụ thể là:
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguvên âm dài cùng thanh 1 (Xả-măn):
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm dài cùng thanh 2 (Êệk):
CVT2 ìn [ khà ] “(củ) riềng”; L^ẼJ [ khìa ] “bới”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm dài cùng thanh 3 (Thô):
CVT3 Ãn [ khaA ] “giá”; UJ0 [ mưaA ] “khi”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm dài cùng thanh 4 (Tri):
CVT4 fn [ khá ] “buôn”; lua [ nứa ] “thịt”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm dài cùng thanh 5 (Chặt-ta-
CVT5 m [ khả ] “chân”; ita [ xửa ] “hổ”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm dài cùng thanh 1 (Xả-mãn):
CCVT1 iJsn [ pla ] “cá”; nai [ klua ] “sợ”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm dài cùng thanh 2 (Êệk):
CCVT2 nin [ kw à ] “hơn”; máu [ klìa ] “gạt”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm dài cùng thanh 3 (Thô):
CCVT3 nan [ klaA ] “dám”; iilẩLi [pliaA] “kiệt sức”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm dài cùng thanh 4 (Tri):
CCVT4 f)Ti [ khw á ] “vớ, tóm”; waEJ [ph’lía] “bọ rầy”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên ám dài cùng thanh 5 (Chặt-ta-
2) Âm tiết có phụ âm đầu (đơn hoặc kép), nguyên âm (ngắn hoặc dài), phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh điệụ Các âm tiết thuộc loại này có dạng chung là C(CC)V(V)N(Sv)Tl-5 và có các dạng cụ thể là:
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 1 (Xả-măn):
CVN(Sv)Tl ÍHU [ chan ] “đĩa”; iSao [ mương ] “đất nước”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 2 (Êệk):
CVN(Sv)T2 [ từn ] “thức”; m a i [ kiều ] “móc”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 3 (Thô):
CVN(Sv)T3 vim [ hamA ] “cấm”; í?0EJ [ rươiA ] “mãi”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 4 (Tri):
CVN(Sv)T4 UI [ nám ] “nước”; lấm [ liếng ] “nuôi”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 5 (Chặt-ta-wa):
CVN(Sv)T5 m njj [ nảm ] “gai”; ilro-a [ xiểng ] “tiếng”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán neuyên âm, thanh 1 (Xả-mãn):
CVN(Sv)Tl [ ching ] “thật”
* Phụ âm đầu là phụ âm đon đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 2 (Êệk):
CVN(Sv)T2 liu [ bồn ] “ca cẩm, phàn nàn”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 3 (Thô):
CVN(Sv)T3 lũi [ tômA ] “nấu”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 4 (Tri):
CVN(Sv)T4 m [ thíng ] “vứt”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 5 (Chặt-ta-wa):
CVN(Sv)T5 Ivìu [ nảy ] “đâu”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 1 (Xả-măn):
CCVN(Sv)Tl iln u [ pram ] “đe nẹt”; [triêm ] “chuẩn bị ”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 2 (Êệk):
CCVN(Sv)T2 lIsbli [ plòi ] “thả”; í-íiinu [ pliền ] “đổi”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 3 (Thô):
CCVN(Sv)T3 iJaa<i [ploongA] “gióng (tre)”; m<REJO[kliêngA] “nõn nà” * Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 4 (Tri):
* Phụ âm đầu là phụ ám kép đi với nsuyên âm dài, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 5 (Chặt-ta-wa):
CCVN(Sv)T5 T im [ khw ản] “rìu”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 1 (Xả-măn):
CCVN(Sv)Tl \ m [ klay] “xa”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 2 (Êẹk):
CCVN(Sv)T2 náu [ klìn ] “mùi”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 3 (Thô):
CCVN(Sv)T3 I n ã [ klayA ] “gần”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 4 (Tri):
CCVN(Sv)T4 fiầi [ khlắm ] “(màu) xỉn”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép đi với nguyên âm ngắn, có phụ âm cuối là các phụ âm tắc mũi và các bán nguyên âm, thanh 5 (Chặt-ta-wa):
CCVN(Sv)T5 inọj [ khw ẳn ] “hồn”
3) Âm tiết có phụ âm đầu (đơn hoặc kép), nguyên âm (dài hoặc ngắn), phụ
âm cuối là các phụ âm tắc miệng và các thanh điệu 2, 3, 4. Các âm tiết thuộc loại này có dạng chung là C(CC)V(V)ST2,3,4 và có các dạng cụ thể là:
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn, nguyên ám dài, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 2 (Êệk):
CVST2 ẹnn [ tạk ] “phơi” ; mua [ biệt ] “chen”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn, nguyên âm dài, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 3 (Thô):
CVST3 inn [ makA ] “nhiều”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn, nguyên âm dài, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 4 (Tri):
CVST4 í u [ píp ] “bóng bay”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn, nguyên âm ngắn, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 2 (Êệk):
CVST2 [ tặk ] “múc”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn, nguyên âm ngắn, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 3 (Thô):
CVST3 ^ n 6] [ tưkA tưkA ] “thình thịch”
* Phụ âm đầu là phụ âm đơn, nguyên âm ngắn, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 4 (Tri):
CVST4 fn [ rắk ] “yêu”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép, nguyên âm dài, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 2 (Êệk):
CCVST2 rm<n [ kw ạt] “quét” ; iiJtêju [ priệp ] “so, sánh” * Phụ âm đầu là phụ âm kép, nguyên âm dài, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 3 (Thô):
* Phụ âm đầu là phụ âm kép, nguyên âm dài, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 4 (Tri):
CCVST4 iJ??i [ prít ] “(nhổ) toẹt”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép, nguyên âm ngắn, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 2 (Êệk):
CCVST2 NàVi [ ph’lặt ] “thay”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép, nguyên âm ngắn, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 3 (Thô):
CCVST3 fiẳh [ khlăkA ] “(sôi) lục bục”
* Phụ âm đầu là phụ âm kép, nguyên âm ngắn, phụ âm cuối là các phụ âm tắc miệng, thanh 4 (Tri):
CCVST3 m n [ ph’rík ] “ớt”
3.2. Dựa trên cở sở các phương thức kết thúc âm tiết mà ta có thể phân âm
tiết thành 4 loại sau:
1) Âm tiết mở. Đây là âm tiết kết thúc bằng phương thức thuần tuý nghỉ phát âm. Thuộc loại âm tiết này là những âm tiết có dạng: C(CC)VTl-5.
2) Âm tiết nửa mở. Là âm tiết được kết thúc bằng các phương thức ngắt âm mà bộ vị cấu âm dừng lại ở vị trí của các bán nguyên âm [ -w ] và [ -j ]. Thuộc loại âm tiết này là những âm tiết có dạng: C(CC)V(V)SvTl-5
3) Âm tiết nửa khép. Là âm tiết được kết thúc bằng các phươne thức neắt âm mà bộ vị cấu âm dừng lại ở vị trí của các phụ âm tấc mũi [ -m ], [ -n ], [ -ng ]. Thuộc loại này là nhữnơ âm tiết có dạng: C(CC)V(V)NTl-5
4) Âm tiết khép. Là âm tiết được kết thúc bằng các phương thức ngắt âm mà bộ vị cấu âm dừng lại ở vị trí của các phụ ám tắc miệng [ -p ]. [ -t ], [ -k ], [ -? ]. Thuộc loại này là những âm tiết có dạng: C(CC)V(V)ST2,3,4
Các nhà ngôn ngữ học Thái Lan thường vẫn phân âm tiết thành 3 loại là: 1) Âm tiết mở: Trùng với loại âm tiết mở mà chúng tôi đã nêụ
2) Âm tiết sống: Bao gồm các loại âm tiết nửa mở và nửa khép mà chúng tôi đã nêụ
3) Am tiết chết: Trùng với loại âm tiết khép mà chúng tôi đã nêụ
Như vậy, suy cho cùng thì trong cấu trúc của âm tiết tiếng Thái Lan không có một thành phần nào thuộc loại thành phần có thể vắng mặt. Âm tiết nào cũng phải có phụ âm đầu, nguyên âm và thanh điệu; đó là điều hiển nhiên. Còn thành phần gọi là phụ âm cuối thì thực ra đây là những phương thức khác nhau để kết thúc âm tiết. Âm tiết nào của tiếng Thái Lan cũng đều phải kết thúc bằng một trong 4 phương thức kết thúc như đã nêu trên, và những phương thức này, cũng giống như những phương thức cấu âm, chúng đều góp phần vào việc khu biệt nghĩa và tạo nên các âm vị độc lập mà chúng ta vẫn gọi là các âm vị phụ âm cuốị
4. ước tính sô lượng vần và ám tiết tiếng Thái Lan
Chúng ta đều đã biết số lượng các phụ âm, nguyên âm và thanh điệu của tiếng Thái Lan. Vậy chúng ta thử tính toán xem tiếng Thái Lan có khoảng bao nhiêu vần và bao nhiêu âm tiết? Hay nói cách khác vốn vần và vốn âm tiết của tiếng Thái Lan là bao nhiêủ
4.1. Ước tính số lượng vần
Trước hết hãy dựa vào bảng tổng kết về khả năng kết hợp của các nguyên âm với các phụ âm cuối (Bảng 4) và bảng tổng kết về khả năng kết hợp của các thanh điệu (Bảng 5) mà ta có thể tính toán sơ bộ các vần có thể có trong tiếng Thái Lan. Ta lấv Bảng 4 làm chuẩn. Mỗi một ô có dấu + trong bảng vốn nó đã là một vần rồi, nhưng sẽ có bao nhiêu vần trong mỗi ô đó là tuỳ thuộc vào số lượng thanh điệu có thể kết hợp được. Vậy đối chiếu với Bảng 5 ta sẽ có được một bảng thể hiện số lượng vần có trong mỗi ô như sau:
Bảng 6 Phụ âm \ cuối Nguyên â m x -m -n -ng -w -j -p -t -k .9 i 5 5 5 3 3 3 i 5 5 5 5 3 3 3 3 ê 5 5 5 5 3 3 3 ê 5 5 5 5 3 3 3 3 e 5 5 5 5 3 3 3 e 5 5 5 5 3 3 3 3 ư 5 5 5 3 3 3 ư 5 5 5 3 3 3 3 ơ 5 5 5 5 3 3 3 â 5 5 5 5 3 3 3 a 5 5 5 5 5 3 3 3 ă 5 5 5 5 5 3 3 3 3 u 5 5 5 5 3 3 3 u 5 5 5 5 3 3 3 3 ô 5 5 5 5 3 3 3 ô 5 5 5 3 3 3 3 0 5 5 5 5 3 3 3 0 5 5 5 5 3 3 3 3 iê 5 5 5 5 3 3 3 iê 3 ươ 5 5 5 5 3 3 3 ươ 3 uô 5 5 5 5 3 3 3 uô 3
- Số vần nằm trong âm tiết nửa mở là 95. - Số vần nằm trong âm tiết nửa khép là 315. - Số vần nằm trong âm tiết khép là 222.
Tiếp theo ta hãy tìm số vần nằm trong âm tiết mở. Các nguvên âm nằm trong âm tiết mở chỉ là các nguyên âm dàị Vậy như trong phần tổng kết về nguyên âm thì về mặt ngữ âm học tiếng Thái Lan có 9 nguyên âm đơn dài và 3 nguyên âm đôi dàị Các vần trong âm tiết mở đều kết hợp được với tất cả 5 thanh và như vậy mỗi một nguyên âm trên đây đều có khả năng tạo được 5 vần. Từ đó suy ra số vần nằm trong âm tiết mở sẽ là ( 9 + 3 ) X 5 = 60.
Đến đây ta có thể nói được rằng tổng số vần có thể có được của tiếng Thái Lan là: 95 + 315 + 222 + 60 = 692 vần.
4.2. Ước tính số lượng Âm tiết
Ta hãy tìm tổng số âm tiết của từng loại âm tiết. Trước hết ta tìm tổng số âm tiết của âm tiết mỏ' bằng cách dựa vào bảng khả năng kết hợp của các nguyên âm với các phụ âm đẩu (Bảng 3). ở đây ta chỉ chọn các cột của các nguyên âm dài mà thôi và ta sẽ được một bảng như sau:
B ả n g 7
i é e ư ơ a u ô 0 iè ươ uỏ
p 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 t 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 ch 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 p h ’ 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 th 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 c h ’ 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 kh 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 b 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 n 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 h 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 X 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 j 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 k 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 9 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 đ 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 m 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 r 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 ng 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5