0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giải quyết vấn đề dƣ thừa lao động nụng thụn

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ NHỮNG GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM (Trang 93 -93 )

Trước đõy, lực lượng lao động nụng thụn ở Trung Quốc dư thừa trong nền kinh tế lớn do sự mất cõn đối giữa sự phỏt triển dõn số và cỏc chớnh sỏch cơ cấu ngành và khu vực. Để giải quyết vấn đề này, nhà nước một mặt khuyến khớch cỏc doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng nhiều nhõn cụng hơn, mặt khỏc thỳc đẩy sự ra đời của cỏc hợp tỏc xó và cỏc doanh nghiệp, cỏc làng nghề ở nụng thụn. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đó thực hiện khỏ thành cụng chớnh sỏch sinh đẻ cú kế hoạch và đảm bảo an sinh giỏo dục.

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, di cư nụng thụn - thành thị vẫn tiếp tục gia tăng song trờn thực tế hiện tượng này chưa được tự do hoỏ hoàn toàn. Lực lượng lao động ở nụng thụn vẫn bị kỡm nộn và đõy chớnh là nguyờn nhõn đặc biệt quan trọng dẫn đến sự khỏc biệt giữa khu vực nụng thụn so với khu vực thành thị. Cũng như bất kỳ quốc gia nào đang tiến hành cụng nghiệp hoỏ, ở Trung Quốc, diện tớch đất canh tỏc giảm liờn tục. Cựng với tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, năng suất trong nụng nghiệp đó tăng cao tới mức cho phộp một lao động canh tỏc trờn một diện tớch rộng hơn nhiều so với khả năng đỏp ứng của quỹ đất canh tỏc nờn vấn đề dư thừa lao động ở nụng thụn càng trở nờn bức bỏch hơn.

Để giải quyết vấn đề này, Chớnh phủ Trung Quốc đó đưa ra cỏc chớnh sỏch dần dần tự do hoỏ thị trường lao động, đặc biệt tự do hoỏ việc di cư của lao động từ nụng thụn sang thành thị để nõng cao cơ hội việc làm cho lao động ở nụng thụn và cỏc tỉnh nghốo miền Tõy. Bờn cạnh đú, Trung Quốc đó nõng cao chất lượng lao động cho khu vực nụng thụn, miền nỳi, cỏc tỉnh nụng nghiệp nghốo và coi đõy là chớnh sỏch lõu dài. Đú là việc gia tăng đầu tư mạnh mẽ cho giỏo dục nụng thụn, những người và vựng nghốo, cú trỡnh độ nguồn nhõn lực thấp để chuyển một bộ phận đỏng kể lao động phổ thụng sang nhúm lao động cú kỹ năng bậc trung, tạo cơ hội việc làm cũng như nõng cao thu nhập cho lao động dư thừa ở nụng thụn.

Cụ thể, Trung Quốc đó đưa ra biện phỏp là xõy dựng xớ nghiệp hương trấn. Cỏc xớ nghiệp hương trấn này sẽ đúng vai trũ chủ đạo trong việc giải quyết cụng ăn việc làm cho lao động dư thừa ở nụng thụn. Cú hai loại xớ nghiệp hương trấn, một bộ phận khụng đũi hỏi kỹ thuật cao thỡ phõn tỏn về cỏc vựng thụn quờ, cũn bộ phận khỏc đũi hỏi trỡnh độ kỹ thuật cao thỡ khuyến khớch tập trung ở cỏc đụ thị nhỏ. Hoạt động của cỏc xớ nghiệp hương trấn cú cỏc đặc điểm sau: Xớ nghiệp cú quyền tự chủ trong quản lý kinh doanh, đầu tư, hạch toỏn; Nhà nước khụng can thiệp vào mọi hoạt động của xớ nghiệp, giỏm đốc cú đầy đủ quyền ra quyết định; Thực hiện chế độ “làm nhiều hưởng nhiều”; Thực hiện chế độ trỏch nhiệm đối với cỏn bộ và cụng nhõn.; Chỳ trọng sản phẩm mới và ứng dụng cụng nghệ hiện đại.

Để đảm bảo xớ nghiệp hương trấn đúng vai trũ chủ yếu trong việc thu hỳt lao động dư thừa ở nụng thụn, Trung Quốc đó thực hiện: Tầm vĩ mụ cần hỗ trợ nhiều hơn cho cỏc xớ nghiệp hương trấn, tạo mụi trường cạnh tranh cụng bằng; Giảm nhẹ những đúng gúp xó hội khụng hợp lý; Khuyến khớch cụng nghiệp nụng thụn đi theo

con đường kết hợp sử dụng nhiều lao động với kỹ thuật cao; Đẩy mạnh ngành dịch

dụng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xớ nghiệp hương trấn tập trung thành từng mảng, hỡnh thành nờn những tiểu khu cụng nghiệp hương trấn để từng bước hỡnh thành đụ thị nhỏ.

Ngoài việc xõy dựng cỏc xớ nghiệp hương trấn thỡ Trung Quốc coi việc di chuyển hợp lý một bộ phận lao động dư thừa ở nụng thụn tới thành phố là một biện phỏp quan trọng để giải quyết vấn đề dư thừa lao động ở nụng thụn. Đú là: Khuyến khớch doanh nghiệp ở nụng thụn xõy dựng xớ nghiệp ở thành phố; Xõy dựng thị trường lao động.

Từ năm 2003, Bộ khoa học và cụng nghệ Trung Quốc phối hợp với Bộ nụng nghiệp, Bộ lao động và bảo hiểm xó hội tổ chức mở cỏc khoỏ dạy nghề cho khoảng 20 triệu lao động nhằm giảm ỏp lực về tỡnh trạng thất nghiệp ở nụng thụn. Chương trỡnh này kộo dài tới năm 2005 với chi phớ khoảng 50 triệu NDT (6,24 triệu USD), tập trung dạy cỏc nghề: xõy dựng, mộc, điện... cho người lao động nụng thụn cú nhu cầu ra thành phố tỡm việc làm.

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH KINH TẾ Ở TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ NHỮNG GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM (Trang 93 -93 )

×