Đầu tƣ nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 34)

Gia nhập WTO, đồng thời với việc đ-ợc h-ởng các quyền lợi của n-ớc đang phát triển Trung Quốc còn phải gánh vác những nghĩa vụ t-ơng ứng cũng nh- tuân thủ quy tắc của WTO. Để thực hiện cam kết của mình với n-ớc ngoài,

Trung Quốc đã có những b-ớc điều chỉnh và phát triển mới trong chính sách thu hút FDI, đó là :

Gia nhập WTO đánh dấu thông lệ Trung Quốc đã tiếp cận gần hơn với thông lệ quốc tế, đòi hỏi chính sách thu hút FDI của Trung Quốc trên ph-ơng diện pháp luật phải phù hợp với WTO. Hiệp định của WTO có liên quan đến thu hút đầu tư nước ngo¯i chð yếu có 4 hợp đồng lớn: ‚ hợp đồng những biện ph²p đầu t- có liên quan đến thương m³i‛, ‚ hợp đồng chung về thương m³i v¯ dịch vụ‛, ‚hợp đồng mậu dịch có liên quan đến b°n quyền tri thức‛, ‚ hợp đồng về c²c biện ph²p trợ cấp v¯ không trợ cấp‛. Trung Quốc đã sửa đổi và ban hành 3 văn bản luật và quy định điều chỉnh và/hoặc ảnh h-ởng đến đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài: Luật liên doanh n-ớc ngoài - Trung Quốc, Luật doanh nghiệp hợp tác n-ớc ngoài - Trung Quốc, Luật doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và các quy định h-ớng dẫn thi hành. Bên cạnh đó, Trung Quốc phải điều chỉnh, hoàn thiện một số điều luật thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài cũng nh- một số văn bản pháp quy khác sao không có sự đối lập với các Hiệp định của WTO và những cam kết của Trung Quốc khi gia nhập WTO.

Do WTO thực hiện chế độ đãi ngộ quốc gia đối với FDI nên Trung Quốc loại bỏ một số chính sách hạn chế nhà đầu t- n-ớc ngoài đi ng-ợc lại nguyên tắc ‚ không kỳ thị‛ trong giao lưu quốc tế. Chàng h³n như, chế độ cho phép nh¯ đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc h-ởng những đãi ngộ về khu vực đầu t-, loại hình hợp đồng đầu t-, kỳ hạn kinh doanh...

Gia nhập WTO, do phải tuân theo các quy tắc của WTO nên Trung Quốc đã mở rộng lĩnh vực đầu t-. Trung Quốc cho phép th-ơng nhân n-ớc ngoài đầu t- vào các ngành khác nh- : viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch...Việc đa dạng hóa lĩnh vực đầu t- có lợi cho việc mở rộng hơn nữa quy mô thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Trung Quốc. Các doanh nghiệp n-ớc ngoài đầu t- vào công nghệ phục vụ nông nghiệp, công nghệ cao, vận tải, năng l-ợng, vật liệu mới, các ngành cơ bản và bảo vệ môi tr-ờng đ-ợc h-ởng mức thuế thu nhập

doanh nghiệp -u đãi là 15%. Các doanh nghiệp n-ớc ngoài đ-ợc h-ởng chính sách -u đãi đầu t- khi đầu t- vào khu vực miền Trung, miền Tây Trung Quốc và tham gia vào cải cách doanh nghiệp Nhà n-ớc.

Trung Quốc từng b-ớc áp dụng một số ph-ơng thức đầu t- mới theo thông lệ quốc tế cũng nh- đ-a ra những đối sách t-ơng ứng trong thời gian sớm nhất để bắt kịp với xu h-ớng l-u động vốn quốc tế. Đó là ph-ơng thức sáp nhập xuyên lục địa ,đầu t- chứng khoán...

Bộ Ngoại th-ơng và hợp tác kinh tế và Uỷ ban chứng khoán Trung Quốc cùng ban h¯nh ‚Hướng dẫn thể hiện một số quan điểm về c²c vấn đề liên quan đến c²c công ty có vốn đầu tư nước ngo¯i được niêm yết‛. Nội dung chính cða tài liệu này là tạo cho nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài ở Trung Quốc đ-ợc tăng cổ phần và tạo thị thị tr-ờng trao đổi linh hoạt cho hoạt động đầu t-, thay đổi cơ cấu sở hữu áp đặt và giới hạn tổng đầu t-, niêm yết cổ phiếu trên thị tr-ờng chứng khoán ở trong và ngoài n-ớc. Ngoài ra, thông t- còn đề cập đến việc chuyển một doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài thành lập công ty cổ phần phù hợp với việc niêm yết (một ‚doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngo¯i tr²ch nhiệm hữu h³n bởi cổ phiếu‛),

2.1.3.Cụng nghiệp

Với phương chõm lấy phỏt triển làm chủ đề, lấy thị trường làm phương hướng, lấy cải cỏch mở cửa và tiến bộ khoa học kỹ thuật làm động lực, lấy tin tức hoỏ làm trọng điểm thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ, chớnh sỏch phỏt triển ngành cụng nghiệp của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO được điều chỉnh theo cỏc hướng sau:

Thứ nhất, việc Trung Quốc gia nhập WTO khụng đồng nghĩa với việc xoỏ bỏ hoàn toàn bảo hộ đối với ngành cụng nghiệp của nước này. Sau khi gia nhập WTO, thuế nhập khẩu của Trung Quốc đối với sản phẩm cụng nghiệp vẫn được duy trỡ ở một mức độ hợp lý nhất định trờn cơ sở khả năng cạnh tranh và trỡnh

độ phỏt triển cụng nghiệp trong nước. Cỏc biện phỏp xoỏ bỏ hàng rào phi thuế quan được tiến hành từ từ và sử dụng triệt để cỏc quy định về bảo hộ phi thuế quan trong khuụn khổ WTO để bảo hộ ngành cụng nghiệp trong nước. Bởi vỡ yờu cầu của WTO về mở cửa cỏc ngành nghề chỉ giới hạn trong ngành nụng nghiệp, chế tạo và những ngành cú liờn quan đến mậu dịch hàng hoỏ.

Thứ hai, điều chỉnh và nõng cấp cơ cấu ngành nghề cụng nghiệp trờn cơ sở duy trỡ và phỏt huy triệt để những ngành sử dụng nhiều lao động vốn đang cú lợi thế so sỏnh bằng cỏch đổi mới kỹ thuật và cụng nghệ, đào thải những ngành đó lạc hậu, gõy ụ nhiễm mụi trường; tập trung phỏt triển những ngành cụng nghệ cao và trọng điểm (thụng tin, kỹ thuật số, đường sắt cao tốc, mỏy bay kiểu mới, cụng nghệ sinh học, lọc dầu, phần mềm mỏy tớnh, ụtụ dựng nhiờn liệu sạch...). Đồng thời, tranh thủ nguồn vốn và kỹ thuật cũng như cụng nghệ của nước ngoài để phỏt triển những ngành cần nhiều vốn và cụng nghệ nhưng trung Quốc hiện chưa cú lợi thế cạnh tranh.

Thứ ba, cải cỏch doanh nghiệp cụng nghiệp nhà nước trờn cơ sở xõy dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại, chuyển đổi cơ chế kinh doanh của doanh nghiệp...; thực hiện chế độ đói ngộ quốc dõn đối với những doanh nghiệp cú chế độ sở hữu khỏc nhau, tạo mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng đối với tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp.

Thứ tư, phỏt triển cơ cấu cụng nghiệp theo khu vực trờn cơ sở nguyờn tắc phỏt huy lợi thế so sỏnh của từng vựng, từng khu vực. Đối với khu vực miền Tõy,

một số ngành cú ưu thế về thiờn nhiờn như thuỷ điện, khớ đốt tự nhiờn, kim loại màu... được phỏt triển đồng thời với những ngành chế biến cỏc loại cõy cụng nghiệp như sợi thuốc lỏ, bụng, đay... Ngoài ra, một số ngành cụng nghệ cao như hàng khụng, thụng tin điện tử, cụng nghệ sinh học... được phỏt triển dựa trờn ưu thế về khoa học và tri thức của cỏc thành phố lớn như Trựng Khỏnh, Tõy An,

tạo tinh xảo và sử dụng nhiều lao động (dệt, thủ cụng mỹ nghệ...) được chỳ trọng đầu tư phỏt triển đồng thời với cỏc ngành cụng nghiệp nặng (gang thộp, kim loại màu, xe hơi, khai thỏc dầu mỏ...). Đối với khu vực miền Đụng, tập trung đầu tư cỏc ngành nhiều vốn, khoa học kỹ thuật, cụng nghệ và hỗ trợ, hợp tỏc toàn diện với cỏc khu vực cũn lại của nền kinh tế dực trờn ưu thế về kỹ thuật và tri thức vốn cú cũng như khả năng thu hỳt thuận lợi những lợi thế này từ bờn ngoài khu vực.

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)