Xõy dựng nền kinh tế thị trƣờng phỏt triển

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 106)

Để đỏp ứng yờu cầu này, trong thời gian qua, Chớnh phủ Việt Nam đó đặt ra cỏc giải phỏp để đẩy nhanh tiến trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường bằng cỏch:

Thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch kinh tế nhiều thành phần, coi đõy là điều kiện cơ sở để thỳc đẩy kinh tế thị trường phỏt triển, nhờ đú mà sử dụng cú hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế, huy động những tiềm năng to lớn của xó hội cũn bị phõn tỏn vào phỏt triển sản xuất. Để thực hiện được chớnh sỏch này, một mặt phải thể chế hoỏ cỏc quan điểm của Đảng thành phỏp luật, chớnh sỏch cụ thể để khẳng định: sự phỏt triển kinh tế nhiều thành phần là một chớnh sỏch lõu dài, nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta để tạo mụi trường phỏp lý cho doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế này yờn tõm kinh doanh lõu dài. Mặt khỏc, phải kiờn quyết trấn ỏp, ngăn chặn mọi hành vi lừa đảo, buụn lậu qua biờn giới, làm hàng giả... nhằm bảo vệ sản xuất, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.

Xõy dựng chiến lược phỏt triển, nõng cao sức mạnh của nền kinh tế. Đỏnh giỏ lại sức cạnh tranh và tiềm lực của nền kinh tế đất nước trong mọi lĩnh vực và ngành hàng để cú chương trỡnh điều chỉnh lại cơ cấu nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, từ đú xõy dựng lộ trỡnh hội nhập và cam kết quốc tế. Tập trung đầu tư xõy

dựng cỏc ngành mũi nhọn hướng về xuất khẩu để vươn lờn cạnh tranh xỏc định vị thế ổn định trờn thị trường quốc tế và khu vực.

Kết hợp chặt chẽ những yờu cầu và khả năng của nước ta với yờu cầu của thị trường thế giới, với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ,đặc biệt là nền kinh tế tri thức đang từng bước hỡnh thành; cú kế hoạch cụ thể đầu tư xõy dựng cỏc ngành mũi nhọn chủ cụng và tăng cường sức cạnh tranh của ngành hàng hiện cú cho phự hợp.

Khai thỏc mọi khả năng bờn trong của nền kinh tế; kiờn trỡ thực hiện nhất quỏn, lõu dài cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, trong đú kinh tế Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo; cú chớnh sỏch huy động khuyến khớch sự tham gia, đầu tư rộng rói của tất cả cỏc thành phần kinh tế; Nhà nước định hướng và tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi, khụng bao cấp.

Chỳ trọng xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế đối ngoại; ưu tiờn đầu tư vào cỏc ngành xuất khẩu, dịch vụ; tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế tham gia hội nhập quốc tế phự hợp với điều kiện và khả năng của mỡnh.

Trong lĩnh vực nụng nghiệp, do nhiều nguyờn nhõn kinh tế xó hội, thường được cỏc nước bảo hộ lõu dài, trở thành những tranh chấp khu vực thường xuyờn giữa nhiều quốc gia. Đối với nước ta, cần thấy rừ lợi thế so sỏnh của nền nụng nghiệp nhiệt đới để cạnh tranh thắng lợi trờn thị trường nội địa, đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu trờn cơ sở nõng cao chất lượng sản phẩm, chấp nhận giỏ thị trường quốc tế. Muốn vậy, cần nhanh chúng ỏp dụng cỏc tiến bộ sinh học, hiện đại hoỏ cụng nghệ chế biến, nõng cao chất lượng vệ sinh thực phẩm, đúng gúi, bao bỡ... Ngoài ra, Việt Nam cũng cú thể nghiờn cứu mụ hỡnh cỏc xớ nghiệp hương trấn của Trung Quốc để phỏt triển nụng nghiệp và giải quyết tỡnh trạng dư thừa lao động ở nụng thụn.

Trong lĩnh vực cụng nghiệp, bối cảnh mới đũi hỏi khắc phục quan niệm cũ về mụ hỡnh kinh tế tự cung, tự cấp dẫn dến kộm hiệu quả, sức cạnh tranh yếu dể lại gỏnh nặng cho nền kinh tế. Trong bố trớ đầu tư, xõy dựng cần chọn thứ tự ưu tiờn phự hợp với điều kiện của từng thời kỳ. Trong giai đoạn đầu, khi kinh tế cũn kộm phỏt triển, lao động xó hội dư thừa nhiều, khả năng vốn liếng cú hạn lại phải dành thoả đỏng cho phỏt triển nụng nghiệp, xõy dựng nụng thụn, bờn cạnh một số cụng trỡnh cụng nghiệp nặng, cụng trỡnh quy mụ lớn cú chọn lọc, cú hiệu quả, phải hết sức coi trọng những ngành và doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, được trang bị hiện đại, cú cụng nghệ tiờn tiến để tạo ra sản phẩm cú chất lượng cao, tiờu thụ được, thu hồi vốn nhanh và trả được nợ. Việt Nam cũng cần phải đẩy nhanh quỏ trỡnh tổ chức lại cỏc doanh nghiệp Nhà nước làm ăn kộm hiệu quả bằng hỡnh thức cổ phần hoỏ, bỏn, khoỏn, cho thuờ lại doanh nghiệp.

Đối với khu vực dịch vụ cần nhận thức đầy đủ tầm quan trọng đặc biệt của lĩnh vực này trong điều kiện mới để từ đú vừa ra sức xõy dựng bằng thực lực của quốc gia, vừa biết tranh thủ sự hợp tỏc cú lợi từ thế giới bờn ngoài; chấp nhận cạnh tranh, kể cả cạnh tranh trong nước lẫn cạnh tranh quốc tế, coi như một động lực thỳc đẩy sự tiến bộ của cỏc ngành dịch vụ. Do tớnh chất phức tạp, nhạy cảm của khu vực dịch vụ, cần xõy dựng chương trỡnh hội nhập quốc tế phự hợp với đặc thự của từng ngành dịch vụ trong điều kiện và khả năng cụ thể của nước ta.

Xõy dựng Chiến lược mở rộng thị trường trong và ngoài nước gắn chặt với quỏ trỡnh xõy dựng Chiến lược nõng cao sức mạnh của nền kinh tế. Ngày nay, khi khoa học cụng nghệ khụng ngừng phỏt triển, kinh tế thế giới cú nhiều đột biến, thị trường luụn biến động thỡ tớnh cạnh tranh và và lợi thế so sỏnh của cỏc nền kinh tế đều rất linh hoạt, thường xuyờn thay đổi. Tỡnh hỡnh đú đũi hỏi chỳng ta phải kịp

thời điều chỉnh bộ phận này hay bộ phận khỏc của chiến lược phỏt triển kinh tế nhằm hợp thức hoỏ hơn nữa cơ cấu kinh tế, bồi bổ năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường. Trờn cơ sở sức mạnh của nền kinh tế, sức cạnh tranh cảu hàng hoỏ, dịch vụ, xõy dựng một lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết quốc tế về mở cửa thị trường, giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam vươn nhanh ra thị trường khu vực và quốc tế.

Mở rộng phõn cụng lao động, phõn phối lại lao động và dõn cư trong phạm vi cả nước cũng như từng địa phương, từng vựng theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Để đạt được mục tiờu đú Việt Nam cần chỳ trọng việc phỏt huy lợi thế so sỏnh tĩnh - những ngành cú hàm lượng lao động cao và những ngành cú lợi thế về tài nguyờn thiờn nhiờn. Song song với chiến lược phỏt huy lợi thế so sỏnh tĩnh, Việt Nam cần phải đồng thời đưa ra chiến lược cụng nghiệp hoỏ dựa trờn lợi thế so sỏnh động (lợi thế so sỏnh trong tương lai 10 – 15 năm) là những ngành cú hàm lượng cụng nghệ, tư bản (vốn lớn) cao.

Từ 10 năm nay, với chớnh sỏch đổi mới, Việt Nam đó cú một chiến lược cụng nghiệp hoỏ nhấn mạnh sự phõn cụng quốc tế dựa trờn lợi thế so sỏnh vừa tĩnh vừa động. Với bờ biển khỏ dài và nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, với dõn số khỏ đụng và tiềm năng thị trường nội địa lớn, nhất là với lực lượng lao động trẻ đầy nhiệt huyết đúng gúp sức mỡnh cho sự phỏt triển của đất nước, về lõu dài Việt Nam sẽ cú lợi thế so sỏnh trong nhiều ngành cụng nghiệp và một số ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao. Tuy nhiờn, thực tế hiện nay khoảng 80% dõn số Việt Nam sống tập trung tại nụng thụn và khoảng 70% lực lượng lao động đang làm việc trong ngành nụng nghiệp với năng suất rất thấp, nờn chiến lược cụng nghiệp hoỏ luụn phải đi kốm với chiến lược phỏt triển nụng thụn và phỏt triển vựng. Cựng với việc mở rộng phõn cụng lao động trong nước, Việt Nam cần phải tiếp tục mở rộng phõn cụng lao động và hợp tỏc quốc tế.

Tạo lập và phỏt triển đồng bộ cỏc yếu tố thị trường. Đõy là biểu hiện và tiền đề quan trọng nhất để phỏt triển kinh tế thị trường. Thị trường là sản phẩm tất yếu của sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ. Sản xuất lưu thụng hàng hoỏ lại quyết định thị trường song thị trường cũng tỏc động trở lại, thỳc đẩy sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ phỏt triển. Để mở rộng thị trường và tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố thị trường cần tụn trọng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, đảm bảo sự cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, xõy dựng thị trường xó hội thống nhất và thụng suốt cả nước, phỏt triển mạnh thị trường hàng hoỏ dịch vụ. Trờn cơ sở tỡm hiểu nhu cầu mà tăng quy mụ, chủng loại, nõng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ và dịch vụ để thoả món nhu cầu trong nước và mở rộng kim ngạch xuất khẩu. Đồng thời hỡnh thành và phỏt triển cỏc thị trường sức lao động, vốn, tiền tệ và chứng khoỏn. Để cỏc thị trường này phỏt triển cần triệt để xoỏ bỏ bao cấp, thực hiện nguyờn tắc: tự do hoỏ giỏ cả, mở rộng cỏc loại thị trường, thực hiện giao lưu hàng hoỏ thụng suốt cả nước, kiểm soỏt và xử lý nghiờm minh cỏc vi phạm thị trường.

Đẩy nhanh cỏch mạng mạng khoa học cụng nghệ nhằm phỏt triển nền kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Trong nền kinh tế thị trường cỏc doanh nghiệp chỉ cú thể đứng vững trong cạnh tranh nếu thường xuyờn tổ chức lại sản xuất, đổi mới thiết bị, cụng nghệ nhằm tăng năng suất lao động để hạ thấp chi phớ sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm. Muốn vậy, phải đẩy nhanh cụng tỏc nghiờn cứu và ứng dụng cỏc thành tựu mới của khoa học cụng nghệ vào sản xuất và lưu thụng, đảm bảo cho hàng hoỏ đủ sức cạnh tranh trờn thị trường. Tiến hành cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ để tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế thị trường.

3.3.4.Hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế, thƣơng mại

trường, WTO cũn đũi hỏi nước đú phải cú hệ thống phỏp luật kinh tế, thương mại phự hợp với thụng lệ luật phỏp quốc tế. Để đỏp ứng yờu cầu này, Việt Nam cần phải thực hiện một số biện phỏp cụ thể sau:

Cần xõy dựng hệ thống thuế quan hợp lý, phự hợp với quy định của WTO dựa trờn một cơ cấu kinh tế thương mại và cơ cấu mặt hàng tương đối hoàn chỉnh. Đồng thời chỳng ta cũng phải cắt giảm hoặc loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế để nõng cao khả năng thõm nhập thị trường cho cỏc bạn hàng thương mại. Trước khi Chớnh phủ Việt Nam đưa ra những chương trỡnh chớnh thức cho WTO, cần nghiờn cứu tổng thể để đỏnh giỏ ảnh hưởng của cắt giảm thuế và cỏc yếu tố thị trường khỏc để giảm thiểu những thua thiệt cú thể cú.

Cỏc chớnh sỏch thương mại hiện hành mà khụng phự hợp với WTO phải sửa đổi hoặc loại bỏ, cỏc chớnh sỏch mới đưa ra phải phự hợp với WTO. Thời gian biểu của cỏch phải được xỏc định và gửi tới Ban cụng tỏc và cỏc thành viờn của WTO để xin ý kiến. Bờn cạnh đú, phải nõng cao tớnh cụ thể, rừ ràng của cơ chế ngoại thương và đảm bảo sự phụ thuộc của cỏc chớnh sỏch của Việt Nam với cỏc yờu cầu của WTO.

Cần nghiờn cứu và sớm phõn loại dịch vụ (WTO phõn ra 150 loại) đưa ra chủ trương cụ thể của ta về mức độ mở cửa thương mại dịch vụ, nhất là trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, viễn thụng, du lịch... Điều chỉnh cỏc quy định về quyền kinh doanh xuất khẩu theo hướng thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia: thay thế việc cấp phộp kinh doanh bằng thủ tục đăng ký kinh doanh, tiờu chuẩn hoỏ, vi tớnh hoỏ thủ tục hải quan theo thụng lệ chung, hoàn thiện dần việc phõn loại hàng hoỏ theo tập quỏn quốc tế. Về lĩnh vực đầu tư, cần xoỏ bỏ sự phõn biệt đối xử giữa cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong và ngoài nước và tăng khả năng của ta trong việc thu hỳt đầu tư nước ngoài.

Nghiờn cứu xõy dựng chiến lược và phương hướng, phỏt triển hoàn thiện hệ thống luật phỏp Việt Nam nhằm tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho việc hợp tỏc, hội nhập kinh tế quốc tế núi chung và gia nhập WTO núi riờng. Nhiệm vụ này đặt ra một loạt cỏc vấn đề như: làm sỏng tỏ vai trũ, vị trớ hiện thực của cỏc văn bản phỏp luật cho phự hợp với quốc tế, xõy dựng hệ thống cỏc quan điểm chớnh trị - phỏp lý trờn nền tảng tư tưởng cho việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật phục vụ cho tiến trỡnh gia nhập WTO. Thờm vào đú, xỏc định cỏc lĩnh vực quan trọng trong hội nhập để từ đú cú những bước đi thớch hợp trong quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống luật phỏp của nước ta. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy phải sớm ban hành ngay những quy định về chống phỏ giỏ, chống trợ cấp, về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ, về cỏc biện phỏp bảo đảm... Những quy định mới mẻ cú thể thuờ cụng ty tư vấn nước ngoài soạn thảo, cỏc cơ quan của ta thẩm định và phờ duyệt.

3.3.5. Tăng cƣờng đội ngũ cỏn bộ cú năng lực chuyờn về cỏc vấn đề hội nhập kinh tế

Con người là vốn quý nhất, là yếu tố quyết định việc thực hiện thành cụng mọi đường lối, chủ chương, chớnh sỏch, kể cả chủ trương, mục tiờu, nguyờn tắc hội nhập kinh tế quốc tế. Nguồn lao động trẻ được giỏo dục, đào tạo tốt, đức tỡnh cần cự, trớ thụng minh..., đú là lợi thế so sỏnh rất quan trọng của nước ta. Do vậy, cần coi trọng, phỏt huy nhõn tố con người để bảo đảm hội nhập thành cụng, ra sức đào tạo nguồn nhõn lực, đặc biệt là đội ngũ doanh nhõn tài giỏi, đội ngũ khoa học cụng nghệ và lao động lành nghề, đội ngũ cụng chức tận tuỵ và thạo việc, trong đú nề nếp, kỷ cương, kỷ luật lao động phải luụn luụn được đề cao, tăng cường sức mạnh, đảm bảo hiệu quả và năng suất. Đối với cỏn bộ làm cụng tỏc kinh tế đối ngoại cần khẩn trương nõng cao trỡnh độ hiểu biết, trước hết là về

luật phỏp và nghiệp vụ, đồng thời coi trọng giỏo dục rốn luyện phẩm chất, ý thức kỷ luật, tinh thần trỏch nhiệm.

Đào tạo cỏn bộ cần gắn liền với quy hoạch, sử dụng cỏn bộ. Đõy là một khõu yếu cần sớm khắc phục mà trọng tõm là căn cứ vào tiờu chuẩn cỏc chức danh cỏn bộ để phõn loại, lờn chương trỡnh đào tạo ở cỏc cấp và kế hoạch sử dụng sau đào tạo.

Trước mắt, cụng tỏc này cú thể được thực hiện bằng cỏch đưa nội dung hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là luật thương mại quốc tế và cỏc Hiệp định của WTO vào chương trỡnh giảng dạy của cỏc trường đại học, cỏc trường thuộc khối kinh tế và phỏp lý nhằm đào tạo đội ngũ cỏn bộ giỏi phục vụ cho cụng tỏc hội nhập những năm tới. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp. Bố trớ một số cỏn bộ giỏi tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế để bảo vệ lợi ớch trước mắt và lõu dài của đất nước.

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 106)