Nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 38)

Việc Trung Quốc gia nhập WTO thỳc đẩy việc tỏi cơ cấu nụng nghiệp và điều chỉnh chớnh sỏch nụng nghiệp vốn đó được bắt đầu thực hiện trong cuối giai đoạn của kế hoạch 5 năm lần thứ IX với những định hướng cơ bản sau:

Thứ nhất, đa dạng hoỏ nụng sản và cải thiện chất lượng sản phẩm theo hướng toàn diện. Đa dạng hoỏ, cải thiện chất lượng và hiệu quả được coi là định hướng cơ bản của quỏ trỡnh điều chỉnh sản xuất nụng nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuụi, thuỷ sản, lõm nghiệp và trồng cõy ăn quả. Việc thực hiện định hướng này khiến cho nguồn lực về con người, tài chớnh và nguyờn liệu của nụng dõn khụng bị lóng phớ, chất lượng sản phẩm sẽ cao hơn và Thu nhập của người nụng dõn cũng sẽ cao hơn.

Thứ hai, phỏt triển việc chế biến nụng sản. Chỉ bằng cỏch phỏt triển chế biến nụng sản và hướng người dõn tiờu dựng cỏc thực phẩm an toàn hơn, dinh dưỡng hơn và chất lượng tốt hơn để tiếp tục phỏt triển thị trường nụng sản. Chế biến nụng sản khụng đồng nghĩa với việc sử dụng cụng nghệ thấp. Ngược lại, để sức cạnh tranh cao, ngành này ỏp dụng những cụng nghệ tiờn tiến và nguyờn liệu cho sản xuất là những nguyờn liệu đặc thự khỏc với những sản phẩm được tiờu dựng trực tiếp như lỳa mỡ đặc biệt, nho đặc biệt...

Thứ ba, khai thỏc lợi thế so sỏnh của địa phương trong nụng nghiệp. Cụ thể, những vựng biển và ngoại ụ những thành phố lớn và vừa ỏp dụng cụng nghệ

sử dụng nhiều lao động và vốn. Những vựng này giảm một cỏch hợp lý sản xuất lương thực và phỏt triển nghề làm vườn, nghề cỏ, chăn nuụi để cú thể sản xuất được những hàng hoỏ cú giỏ trị gia tăng cao hơn. Hơn thế nữa, chuyờn mụn hoỏ sẽ tạo ra khoảng khụng gian thị trường rộng rói cho cỏc vựng sản xuất lương thực theo cỏch thức vỡ lợi ớch chung và bổ sung cho nhau.

Thứ tư, song song với việc tiếp tục phỏt triển cỏc xớ nghiệp hương trấn, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ tiếp tục được quan tõm. Cỏc xớ nghiệp hương trấn tiếp tục được phỏt triển theo hướng tỏi cấu trỳc lại và đổi mới cơ chế quản lý. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ của Trung Quốc mang những đặc trưng riờng trong đú cú sự kết hợp giữa phỏt triển cỏc thành phố lớn và vừa đối với cỏc đụ thị nhỏ. Lý do là cỏc đụ thị nhỏ là biện phỏp thực tế hơn cả đối với Trung Quốc trong việc chuyển dịch lao động nụng thụn. Thành phố càng lớn, đời sống càng cao, đũi hỏi an ninh xó hội cũng cao hơn. Trong khi đú, lao động nụng thụn hiện tại khú cú thể đạt được những tiờu chuẩn đú. Cỏc thành phố vừa và lớn thường là nơi cung cấp cơ hội việc làm tạm thời và tớch luỹ vốn cho lao động nụng thụn nhưng lao động nụng thụn thực sự khú cú thể định cư tại cỏc thành phố lớn. Sau một thời gian tớch luỹ vốn những lao động này sẽ khụng quay trở lại nụng thụn mà chọn cỏc đụ thị nhỏ làm nơi định cư. Vỡ thế Trung Quốc đó xõy dựng những đụ thị nhỏ song song với những đụ thị lớn.

Thứ năm, thỳc đẩy xõy dựng mụi trường sinh thỏi và thực hiện phỏt triển bền vững. Ở những khu vực mụi trường sinh thỏi dễ bị ảnh hưởng, chớnh quyền trợ giỳp tài chớnh cho nụng dõn để chuyển từ trồng thớ điểm cõy lương thực sang trồng rừng, xõy dựng mụi trường sinh thỏi như xanh hoỏ và bảo tồn tài nguyờn nước, tài nguyờn đất.

Để thực hiện những định hướng trờn nhằm tỏi cấu trỳc nụng nghiệp và nụng thụn cũng như nõng cao sức cạnh tranh quốc tế của cỏc sản phẩm nụng nghiệp, Trung Quốc tiếp tục điều chỉnh chớnh sỏch nụng nghiệp theo những hướng cơ bản sau:

Thỳc đẩy hệ thống thụng tin thị trường cho sản phẩm nụng nghiệp nhằm cung cấp cho người nụng dõn thụng tin thị trường về sản phẩm nụng nghiệp một cỏch chớnh xỏc, toàn diện và đỳng thời điểm.

Thỳc đẩy hỡnh thành hệ thống tiờu chuẩn, an ninh và chất lượng cũng như tăng cường cỏc biện phỏp thanh tra và kiểm tra cỏc sản phẩm nụng nghiệp, đặc biệt là thực phẩm, hướng dẫn cho nụng dõn cỏch sản xuất nụng sản an toàn và chất lượng cao.

Điều chỉnh chớnh sỏch bảo hộ và hỗ trợ cho nụng nghiệp để phự hợp với quy định của WTO.

Đổi mới trong hệ thống quản lý nụng nghiệp theo kiểu “cụng ty và gia đỡnh nụng dõn” là hỡnh thức chủ yếu để tăng cường cơ hội tiếp cận thị trường của nụng dõn và cỏc tổ chức nụng dõn.

Cải cỏch và hoàn thiện hệ thống lưu thụng lương thực và cỏc loại sản phẩm nụng nghiệp chủ yếu nhằm giảm chi phớ lưu thụng và tăng cường sức cạnh tranh.

Tỏi cấu trỳc hệ thống tài chớnh nụng thụn và hỡnh thành hệ thống bảo hiểm nụng nghiệp phự hợp với hoàn cảnh của Trung Quốc.

Tỏi cấu trỳc nghiờn cứu khoa học cụng nghệ nụng nghiệp và hệ thống khuyến nụng. Quan tõm đến hợp tỏc quốc tế và chuyển giao cụng nghệ để thỳc đẩy ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nụng nghiệp.

Cải cỏch hệ thống hộ khẩu ở cỏc đụ thị nhỏ và khuyến khớch người dõn nụng thụn đủ điều kiện cần thiết định cư ở cỏc đụ thị nhỏ.

Ngoài những điều chỉnh chớnh sỏch dài hạn kể trờn, trong ngắn hạn, để đối phú lại với những tỏc động tiờu cực của việc gia nhập WTO đối với nụng nghiệp, Trung Quốc thực hiện cỏc chớnh sỏch sau:

Vận dụng một cỏch linh hoạt việc thực hiện 5 loại thuế quan mà WTO cho phộp như thuế theo số lượng, thuế theo giỏ, thuế phức hợp, thuế theo mựa

vụ và thuế hạn ngạch. Ngoài ra, Trung Quốc cũn phõn chia thời gian giảm thuế hợp lý và thay đổi cỏch thu thuế đối với một số sản phẩm cú mức thuế quan cao.

Sử dụng một cỏch hiệu quả và linh hoạt cơ chế tự bảo vệ trong khuụn khổ WTO nhằm bảo vệ thị trường trong nước trước sự thõm nhập ồ ạt của cỏc sản phẩm nụng nghiệp nước ngoài: sử dụng hiệu quả cơ chế giải quyết tranh chấp trong cỏc hiệp định về nụng nghiệp, luật chống trợ cấp xuất khẩu, chống bỏn phỏ giỏ... Đồng thời tranh thủ cỏc quy định của vũng đàm phỏn Urugoay đối với mụi trường và kiểm dịch động thực vật. Tăng cường cụng tỏc kiểm dịch động thực vật xuất nhập khẩu bằng cỏch cải tiến phương phỏp kiểm dịch, nõng cao trỡnh độ kiểm dịch...

Theo đỏnh giỏ của Mỹ, trong thời gian đầu thực hiện cam kết của Trung Quốc, Mỹ đó phỏt hiện ra nhiều vấn đề trong việc thực hiện cam kết trong lĩnh vực như nụng nghiệp. Đú là việc Trung Quốc vẫn trỡ hoón việc thực hiện hạn ngạch thị trường mở cho lỳa mỳ, bụng và cỏc nụng sản khỏc. Hiện nay, việc Mỹ mở rộng bỏn hàng sang Trung Quốc rất được kỳ vọng nhưng Trung Quốc đưa ra một loạt cỏc quy định mang tớnh tạm thời đối với việc sử dụng cụng nghệ sinh học. Khoảng 70% số lượng xuất khẩu đậu tương của Mỹ giảm cú thể do ảnh hưởng của cỏc quy định đú.

2.1.5.Hệ thống ngõn hàng

Tiếp tục các nỗ lực cải cách ngành ngân hàng, áp dụng các kinh nghiêm quản lý tiên tiến của các ngân hàng n-ớc ngoài trên cơ sở nắm vững các quy tắc của WTO để chuẩn bị tốt cho cạnh tranh trong thế kỷ tới. Trọng tâm của các cải cách bao gồm:

Cùng với việc cải cách hoạt động của ngân hàng Trung -ơng, hoạt động của các ngân hàng th-ơng mại cũng đ-ợc cải cách theo h-ớng độc lập trong hoạt động. Nói cách khác, những ngân hàng này không còn phải cho vay cho vay theo chỉ đạo. Ngoài ra, các ngân hàng còn tiến hành việc lành mạnh hoá bảng cân đối

tài sản của mình bằng cách xử lý nợ khó đòi, cải cách việc quản lý nợ dựa trên đáng giá mức độ rủi ro, tăng c-ờng khả năng tự giám sát nội bộ, tinh giảm biên chế... Bốn ngân hàng quốc doanh lớn nhất đã đ-ợc chuyển đổi thành các ngân các ngân hàng đa năng và tạo thành nền tảng của hệ thống tài chính với 67% tài sản tiền gửi ngân hàng và 56% tổng tài sản tài chính.

Thành lập bốn công ty quản lý tài sản (AMS) theo mô hình quỹ tín thác để cơ cấu lại nợ và các khoản nợ quá hạn với mục tiêu làm trong sạch tình hình tài chính của các ngân hàng ở Trung Quốc.

Phát hành và bán các trái phiếu cho các nhà đầu t- nhằm tăng vốn ở các ngân hàng đồng thời nâng cao tỷ lệ vốn dự trữ an toàn nhằm thích ứng với mức 8% đ-ợc quy định trong luật. Đồng thời, cho phép ngân hàng n-ớc ngoài đ-ợc hoạt động ở Trung Quốc để tạo môi tr-ờng cạnh tranh với các ngân hàng trong n-ớc.

Khuyến khích triệt để các hoạt động đầu t- áp dụng các công nghệ và kỹ thuật cao vào các dịch vụ ngân hàng, thúc đẩy hình thức thanh toán qua các ngân hàng, phát triển các hoạt động thanh toán thẻ, rút tiền tự động. Phát triển việc thực hiện các giao dịch thông qua mạng Internet. Sử dụng và ứng dụng triệt để các thành tựu khoa học công nghệ vi tính và viễn thông qua việc kết nối mạng Internet để thực hiện các dịch vụ ngân hàng trực tuyến đến từng ng-ời dân.

Xây dựng hệ thống quản lý và t- t-ởng kinh doanh với trọng tâm là hiệu quả và lợi nhuận. Chuyển từ kinh doanh coi trọng hoàn thành chỉ tiêu về số l-ợng sang coi trọng chất l-ợng và hiệu quả, chuyển từ ph-ơng thức kinh doanh phân tán sang kinh doanh có hệ thống, chuyển từ kinh doanh ‚chạy theo nghiệp vụ’’ sang ‚hướng theo kh²ch h¯ng ’’.

Tăng vốn, giảm các khoản nợ khó đòi thông qua các biện pháp tăng c-ờng chế độ trách nhiệm cho vay, quy định trách nhiệm với các nhân viên liên quan

đến các hoạt động cho vay, tiến hành thanh tra và thanh lý các khoản nợ không có hoặc khó có khả năng thu hồi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thận trọng trong phân loại thị tr-ờng, phát triển đội ngũ khách hàng có khả năng kinh tế và khai thác thị tr-ờng có nhiều tiềm năng.

Kiện toàn và hoàn thiện cơ chế khuyến khích và ràng buộc để có thể phát huy chế độ th-ởng phạt nghiêm minh và tinh thần cầu tiến của nhân viên. Tăng c-ờng quản lý, phát triển và tận dụng nguồn nhân lực. Tr-ớc măt đối với các ngân hàng trong n-ớc là tăng c-ờng đào tạo chuyên gia trong quản lý rủi ro vốn, tài chính và thông tin nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.

Tăng c-ờng đầu t- khoa học kỹ thuật,thúc đẩy thông tin phục vụ quản lý kinh doanh. Tăng c-ờng quản lý hành chính, hạch toán giá thành.

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 38)