Tớnh tất yếu và triển vọng gia nhậpWTO của Việt Nam

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 97)

Ngày 12/01/1995, Việt Nam đó gửi đơn gia nhập WTO và đến thỏng 02/1996, WTO đó thành lập Nhúm cụng tỏc đặc trỏch về việc gia nhập của Việt Nam. Tiếp đú, thỏng 08/1996, Việt Nam chớnh thức gửi Bị vong lục về chớnh sỏch thương mại cho Ban thư ký WTO để gửi cho cỏc thành viờn. Ngày 27/08/1998, Phiờn họp đầu tiờn của nhúm cụng tỏc WTO về việc gia nhập của Việt Nam đó được tiến hành tại Geneva (Thuỵ Sỹ), tập trung minh bạch hoỏ chớnh sỏch thương mại dịch vụ và sở hữu trớ tuệ. Phiờn họp thứ ba diễn ra trong ngày 23/07/1999, tiếp tục giai đoạn minh bạch hoỏ chớnh sỏch của Việt Nam về những lĩnh vực trờn. Phiờn thứ tư được tiến hành từ ngày 29 thỏng 11 đến ngày 03 thỏng 12 năm 2000, tiếp tục minh bạch hoỏ và làm rừ những vấn dề đàm phỏn đó nờu ở ba phiờn trước. Phiờn thứ năm diễn ra từ ngày 09-17/04/2002, tại Geneva (Thuỵ Sỹ), đoàn đàm phỏn Chớnh phủ về kinh tế, thương mại quốc tế do thứ trưởng Lương Văn Tự, Trưởng đoàn đàm phỏn Chớnh phủ về kinh tế, thương mại dẫn đầu đó tham gia phiờn họp thứ 5 của Ban cụng tỏc về việc Việt Nam gia nhập WTO và cỏc phiờn đàm phỏn song phương với 15 đối tỏc... Đến nay, Việt Nam đó tham gia đàm phỏn đa phương 10 phiờn và đàm phỏn song phương với 27 đối tỏc là thành viờn của WTO.

Việt Nam đó bắt đầu một vũng đàm phỏn mới với cỏc thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới để chuẩn bị cho việc gia nhập Tổ chức này. Vũng đàm phỏn này diễn ra giữa Việt Nam và Uỷ ban cụng tỏc của WTO, đỏnh dấu việc kết thỳc quỏ trỡnh minh bạch hoỏ chế độ thương mại và bắt đầu giai đoạn thương thảo về tiếp cận thị trường gồm từng chi tiết của lộ trỡnh, mức độ mở cửa thị trường hàng hoỏ và dịch vụ của Việt Nam.

Qua tiếp xỳc và làm việc với một số nước thành viờn, ngoài những nước kinh tế phỏt triển như Nhật Bản, EU, Mỹ, Canada, Australia, Hàn Quốc, NewZealand, cũn cú rất nhiều nước đang phỏt triển khỏc cũng quan tõm đến việc Việt Nam xin gia nhập WTO và sẽ tham gia vào nhúm cụng tỏc (Working party) như: Ấn Độ, CuBa, Singapore, Trung Quốc, Thỏi Lan, cỏc nước MERCOSUR (Southern Cone Common Market) vv... Ngay cả một số nước Chõu Phi chưa cú quan hệ buụn bỏn với Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn tham gia vào cỏc cuộc đàm phỏn nhõn nhượng về thuế quan.

Cho đến nay, Việt Nam đó trả lời khoảng 1700 cõu hỏi minh bạch hoỏ chớnh sỏch kinh tế thương mại và cơ bản hoàn thành giai đoạn này. Việt Nam đang tiến hành cỏc cuộc đàm phỏn song phương với từng thành viờn của WTO cú yờu cầu. Kết quả là Việt Nam đó kết thỳc đàm phỏn song phương với một số đối tỏc như: EU, Thuỵ Sỹ, Ailen, Braxin, Achentina, Cu Ba, Paragoay, Urugoay, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thỏi Lan vv... Ngoài ra, cũn một số nước đó cú tuyờn bố ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTO.

3.2.2.Thuận lợi và khú khăn khi Việt Nam gia nhập WTO

3.3.2.1.Thuận lợi

Tạo dựng thế và lực trờn trường quốc tế. Một trong những mặt lớn nhất của việc gia nhập WTO là Việt Nam sẽ khắc phục được tỡnh trạng phõn biệt đối xử, tạo dựng thế và lực trong thương mại quốc tế, tạo mụi trướng quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, nõng cao vị thế nước ta trờn chớnh trường và thương trường quốc tế.

Với việc gia nhập WTO, Việt Nam sẽ cú cơ hội tăng cường vị thế của mỡnh theo hướng này nhờ 2 trong 5 nguyờn tắc cơ bản của WTO là khụng phõn biệt đối xử (Nguyờn tắc Đói ngộ Tối huệ quốc và Đói ngộ Quốc gia). Theo nguyờn tắc này, hàng hoỏ và dịch vụ Việt Nam sẽ được đối xử bỡnh đẳng trờn thị trường của nước thành viờn như hàng hoỏ và dịch vụ của bất kỳ một nước thành viờn nào khỏc. Ngược lại, Việt Nam cũng phải đối xử bỡnh đẳng với hàng hoỏ và dịch vụ của cỏc nước thành viờn khỏc. Nguyờn tắc này tạo cơ hội lớn cho Việt Nam cú được vị thế bỡnh đẳng trong thương mại quốc tế, cú cơ hội mở rộng thị trường của mỡnh tới những bạn hàng quan trọng.

Giải quyết vấn đề thị trường. Việt Nam sẽ được hưởng những quy chế và nhõn nhượng thương mại là kết quả của hơn 50 năm đàm phỏn của cỏc thành viờn WTO, giỳp Việt Nam tăng cường xuất khẩu, mở rộng thị trường. Với lịch sử 50 năm đàm phỏn và 8 vũng đàm phỏn đa biờn đến nay, WTO đó cú được kết quả tạo thuận lợi và tự do hoỏ thương mại vụ cựng lớn lao khụng chỉ trong lĩnh vực thương mại hàng hoỏ mà cũn cả dịch vụ, đầu tư và sở hữu trớ tuệ.

Hiện nay, Việt Nam cũn cú thế mạnh và năng lực sản xuất, phỏt triển nhiều ngành hàng như nụng sản, thuỷ sản, may mặc, giày dộp và cỏc mặt hàng sử dụng nhiều lao động khỏc như thủ cụng mỹ nghệ… song do một số thị trường chưa được khai thụng nờn khả năng xuất khẩu cũn nhiều hạn chế. Khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ cú cơ hội mở rộng xuất khẩu những mặt hàng mà việt Nam cú tiềm năng nhờ được hưởng những thành quả của hơn 50 năm đàm phỏn giảm thuế và hàng rào phi thuế quan, tăng cường tiếp cận thị trường của WTO như:

Là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trờn thế giới, Việt Nam sẽ cú nhiều thị trường xuất khẩu hơn vỡ cỏc hạn chế về số lượng gạo và cỏc nụng sản khỏc nhập khẩu sẽ được thuế hoỏ và bản thõn thuế sẽ phải cắt giảm dần theo Hiệp định về nụng nghiệp của WTO.

Việc quốc tế thừa nhận bói bỏ Hiệp định Đa sợi MFA cú nghĩa là cỏc nhà xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam được đảm bảo khụng bị hạn chế về số lượng khi tiếp cận thị trường cỏc nước phỏt triển từ sau 2005. Điều này tạo ra những cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu và mở cửa thị trường rất lớn.

Tăng cường thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài. FDI là một nguồn vốn hết sức quan trọng, bổ sung cho nguồn vốn trong nước đưa đến những thành tựu to lớn. Hiện nay, WTO cú Hiệp định về cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại (TRIMS) điều chỉnh lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo Hiệp định này, cỏc nước thành viờn WTO sẽ phải loại bỏ một số biện phỏp hạn chế đầu tư trỏi với TRIMS. Để gia nhập WTO, Việt Nam đó xõy dựng Chương trỡnh hành động thực

hiện Hiệp định TRIMS nhằm từng bước loại bỏ những hạn chế khụng hợp lý. Khi

đú, những hạn chế như vậy được dỡ bỏ, mụi trường đầu tư sẽ trở nờn hấp dẫn hơn và chắc chắn thu hỳt được nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hơn.

Một yếu tố nữa cú tỏc dụng tớch cực trong thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguyờn tắc minh bạch hoỏ và tớnh dự bỏo cỏc quy định, chớnh sỏch thương mại. Nhờ hai nguyờn tắc này, cỏc nhà đầu tư sẽ yờn tõm hơn khi tiến hành đầu tư. Hơn nữa cú thị trường tiờu thụ rộng lớn cỏc nhà đầu tư mới yờn tõm khi đầu tư vào Việt Nam.

Tiếp thu khoa học cụng nghệ, kỹ năng quản lý, gúp phần đào tạo một đội ngũ cỏn bộ và kinh doanh năng động và sỏng tạo. Gia nhập WTO sẽ là một bước tiến trong quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Sự hội nhập này tạo cơ hội để Việt Nam tiếp cập với những thành quả của cuộc cỏch mạng cụng nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới. Đồng thời, thụng qua cỏc dự ỏn liờn

doanh hợp tỏc với nước ngoài, cỏc doanh nghiệp Viờt Nam sẽ tiếp nhận khụng chỉ

cỏc cụng nghệ mà cả những kinh nghiệm quản lý hiện đại. Nguồn nhõn lực của Việt Nam sẽ cú điều kiện được nõng cao trỡnh độ, kỷ luật. đảm bảo hiệu quả và năng suất phự hợp với xu thế phỏt triển của thời đại.

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 97)