Ngoại thƣơng

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 31)

Trung Quốc cú những cải cỏch hết sức mạnh mẽ trong chớnh sỏch ngoại thương nhằm đỏp ứng những yờu cầu mở cửa nền kinh tế núi chung và gia nhập WTO núi riờng.

Sau khi gia nhập WTO, việc cắt giảm thuế quan của Trung Quốc đó được thực hiện một cỏch nhất quỏn và liờn tục, vừa làm cho hệ thống thuế quan phự hợp với chuẩn mực chung của kinh tế thị trường và thụng lệ quốc tế, vừa nhằm mục tiờu giảm thuế suất bỡnh quõn đỏp ứng yờu cầu của WTO. Với một lộ trỡnh cắt giảm thuế quan liờn tục, thuế suất bỡnh quõn đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc đó giảm xuống cũn 9,8%, bằng 1/3 so với thời điểm Trung Quốc bắt đầu đàm phỏn gia nhập WTO.

Ngoài ra, Trung Quốc cũng giảm cỏc hàng rào phi thuế quan, là cỏc hàng rào phức tạp hơn so với cỏc hàng rào thuế quan. Về nhập khẩu, Chớnh phủ đó ban hành quy định về việc thiết lập hệ thống “Cỏc quy định tạm thời về việc thiết lập hệ thống đăng ký tự động đối với cỏc hàng hoỏ đặc biệt” với hàm ý đăng ký khụng tạo ra hàng rào phi thuế quan và được coi như một giải phỏp thay cho hệ thống cấp phộp nhập khẩu. Về xuất khẩu, Trung Quốc đó khụng ngừng giảm phạm vi cấp phộp xuất khẩu. Chẳng hạn, trong lĩnh vực dệt may, năm 2004 cũn 29 sản phẩm, chiếm 4,2% tổng hàng hoỏ xuất khẩu là đối tượng cấp phộp và quota xuất khẩu.

Một rào cản phi thuế quan nữa là cơ chế đấu thầu để kiểm soỏt nhập khẩu của Trung Quốc. Thụng qua cơ chế đấu thầu, Chớnh phủ cú thể kiểm soỏt nhập khẩu một số hàng hoỏ đặc biệt mà chỉ cú một số ngành cung ứng quốc tế mới cú thể đỏp ứng. Việc từ chối phờ duyệt hồ sơ trỳng thầu là một cỏch ộp cỏc doanh nghiệp mua sản phẩm thay thế trong nước. Biện phỏp này cú thể bị coi là khụng minh bạch nờn Trung Quốc đó dỡ bỏ. Trung Quốc cũng thực hiện minh bạch hoỏ cỏc tiờu chuẩn về chất lượng và sự an toàn.

Chớnh sỏch thỳc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc cú rất nhiều nội dung bao gồm cả chớnh sỏch mặt hàng, chớnh sỏch thị trường và thu hỳt đầu tư nước ngoài. Hoạt động ngoại thương của Trung Quốc đang dựa trờn những nguyờn tắc của kinh tế thị trường và yờu cầu của WTO. Đú là:

Khuyến khớch xuất khẩu qua thuế thể hiện trờn hai phương diện. Một là, ưu đói thuế quan nhập khẩu đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu hoặc đối với cỏc sản phẩm trung gian cho những ngành ưu tiờn phỏt triển. í nghĩa của cỏc biện phỏp này khụng chỉ là thỳc đẩy xuất khẩu thuần tuý về số lượng mà thực sự đó làm thay đổi mụ hỡnh thương mại của Trung Quốc theo hướng tham gia ngày càng sõu vào liờn kết kinh tế quốc tế thể hiện ở việc gia tăng cỏc sản phẩm chế biến xuất khẩu cú sử dụng đầu vào từ nước ngoài và gia

tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hai là, hạ thấp thuế giỏ trị gia tăng đối với hàng xuất khẩu mà khụng bị coi là búp mộp thương mại hay cạnh tranh khụng cụng bằng. Điều này giỳp cho cỏc cụng ty của Trung Quốc tăng khả năng cạnh tranh với cỏc cụng ty của những nước ớt sử dụng thuế giỏn tiếp.

Trung Quốc đó sử dụng chớnh sỏch tỷ giỏ như một cụng cụ hữu hiệu để thỳc đẩy xuất khẩu trong khi vẫn đạt được mục tiờu thị trường hoỏ hoạt dộng ngoại hối. Cựng với việc thực hiện cơ chế một tỷ giỏ, Trung Quốc đó thành lập hệ thống ngoại hối liờn ngõn hàng thay thế cho cỏc trung tõm giao dịch ngoại hối trước kia.

Trung Quốc đó ban hành “Điều lệ chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp hàng nhập khẩu từ nước ngoài”. Điều lệ này gồm 42 điều xem xột việc đỏnh thuế đối với cỏc mặt hàng ế thừa và được hưởng trợ cấp của chớnh phủ nước ngoài nhập khẩu và bỏn phỏ giỏ ở Trung Quốc, hướng dẫn cỏc cụng ty trong nước thưa kiện về những vụ tranh chấp, cỏc biện phỏp “trả đũa” với hành vi phỏ giỏ và ỏp dụng cỏc mức thuế mang tớnh kỳ thị đối với hàng hoỏ của Trung Quốc. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đào tạo một đội ngũ cỏn bộ cú đủ năng lực, thụng hiểu phỏp luật quốc tế hoạt động chuyờn trỏch trong lĩnh vực chống phỏ giỏ.

Chống độc quyền là vấn đề rất quan trọng nhằm thực hiện thương mại cụng bằng trờn cơ sở cạnh tranh lành mạnh. Trung Quốc đó ban hành “Luật chống độc quyền” gồm 8 chương và 58 điều. Luật này sẽ đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp Trung Quốc nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường, mặt khỏc sẽ hạn chế quyền lực thị trường của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia.

Một số thành viờn của WTO, trong đú cú Thuỵ Sỹ, yờu cầu Trung Quốc cần cú những biện phỏp bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ hiệu quả hơn để ngăn chặn làm giả: như xuất khẩu những mặt hàng nhỏi phi phỏp của Trung Quốc đó làm ảnh hưởng đến một số ngành kinh doanh ở Thuỵ Sỹ. Chớnh nạn làm hàng giả này thể hiện sự non nớt của thị trường và thiếu sự nghiờn cứu phỏt triển. Tất

nhiờn, Trung Quốc phải tụn trọng những cam kết của mỡnh nhưng vấn đề này quỏ lớn khụng thể thực hiện trong một sớm một chiều. Ngoài ra, những hạn chế về tiếp cận thị trường bờn ngoài của hàng hoỏ Trung Quốc cú thể cản trở khả năng tuõn thủ cỏc cam kết của nước này. Vớ dụ, trong thoả thuận khi gia nhập WTO, Trung Quốc đó chấp nhận một điều khoản tự vệ đối với cỏc hàng hoỏ cụ thể trong giai đoạn chuyển đổi, cho phộp cỏc thành viờn WTO khỏc được hạn chế hàng hoỏ nhập khẩu từ Trung Quốc với những điều kiện dễ dàng hơn nhiều so với những gỡ được nờu trong vũng đàm phỏn Urugoay là văn kiện thành lập WTO. Cỏc nước thành viờn WTO được ỏp dụng điều khoản này cho tới năm 2013. Trong một cam kết cao hơn so với yờu cầu của WTO, Trung Quốc đó chấp nhận một điều khoản tự vệ đặc biệt cho phộp cỏc nước thành viờn khỏc ỏp dụng với vải nhập khẩu từ Trung Quốc cho đến hết năm 2008.

Khi Trung Quốc bắt đầu thực hiện những cam kết của mỡnh với WTO, nước này phải đối mặt với tỡnh trạng thất nghiệp trong nước tăng cao trong khu vực nụng thụn và cỏc ngành đũi hỏi nhiều vốn đầu tư khỏc vốn là đối tượng ảnh hưởng của tỡnh trạng hàng hoỏ nhập khẩu tăng mạnh và sự cạnh tranh quốc tế. Nếu Trung Quốc khụng tăng được đỏng kể lượng xuất khẩu hàng dệt may và cỏc hàng hoỏ khỏc đũi hỏi nhiều nhõn lực của mỡnh, những mặt hàng mà Trung Quốc cú lợi thế thỡ Trung quốc khú cú thể thực hiện đầy đủ cỏc cam kết của mỡnh với WTO. Vỡ vậy, nếu cỏc thành viờn WTO khỏc tận dụng những điều khoản mang tớnh bảo hộ mà Trung Quốc cam kết khi gia nhập WTO thỡ họ sẽ làm tăng khả năng Trung Quốc sẽ khụng thực hiện đầy đủ cỏc cam kết mở cửa thị trường của mỡnh.

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 31)