Thực hiện cỏc chƣơng trỡnh đảm bảo xó hội

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 113)

Gia nhập WTO sẽ cú thể làm cho đa số doanh nghiệp phỏt đạt nhưng sẻ cú một bộ phạn doanh nghiệp sẽ phỏ sản và do đú một bộ phận người lao động sẽ thất nghiệp, một số vựng, tỉnh, thành phố sẻ giàu cú lờn nhanh chúng nhờ tận dụng được cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng một số vựng, tỉnh, thành khụng tận dụng được cỏc lời thế cần thiết cú thể sẽ bị nghốo đi tương đối...Vỡ vậy Chớnh phủ sẽ nghiờn cứu định ra cỏc chớnh sỏch xó hội phự hợp. Đú là :

Cần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp bị phỏ sản để họ cú thể đổi mới kỹ thuật, chuyển hướng kinh doanh hoặc gớải thể, sỏp nhập với cỏc doanh nghiệp khỏc. Việt Nam cần cú chớnh sỏch phự hợp để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp chủ động tham gia liờn kết, sỏp nhập với cỏc đối tỏc thuộc cỏc nước phỏt triển và cả cỏc nước đang phỏt triển.

Cần cú chương trỡnh trợ giỳp người thất nghiệp, đào tạo lại nghề nghiệp cho họ, xõy dựng cỏc quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Chớnh phủ Việt Nam cần chỉ đạo Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Bộ lao động thương binh xó hội tổ chức cỏc khoỏ dạy nghề cho bộ phận lao động thất nghiệp để họ cú cơ hội tỡm việc làm mới. Gia tăng chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo, đặc biệt cho cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng dõn tộc ớt người. Việt Nam cần khuyến khớch việc thu hỳt cỏc doanh nghiệp đầu tư vào cỏc khu vực trờn bằng việc miễn, giảm thuế trong thời gian nhất định để giải quyết vấn đề dư thừa lao động, tăng thu nhập tại khu vực này.

KẾT LUẬN

Việc đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ về cải cỏch kinh tế của một quốc gia sau khi gia nhập WTO là vấn đề khú khăn và phức tạp. Bởi vỡ WTO là một tổ chức quốc tế mang tớnh toàn cầu, chứa đựng nhiều mục tiờu và chức năng cú tầm ảnh hưởng sõu rộng đến nhiều quốc gia. Chớnh vỡ vậy khi Trung Quốc gia nhập WTO đó đỏnh dấu một sự kiện quan trọng khụng chỉ đối với người dõn Trung Quốc mà cũn đối với cả nền kinh tế thế giới.

Ngày 11/12/2001, Trung Quốc đó chớnh thức trở thành thành viờn thứ 143 của WTO, đỏnh dấu một bước ngoặt lớn trong quỏ trỡnh cải cỏch và phỏt triển kinh tế đất nước. Về lõu dài, việc Trung Quốc gia nhập WTO sẽ cú lợi nhiều hơn cho nước này. Tuy nhiờn, để đạt được những lợi thế đú thỡ bản thõn nền kinh tế Trung Quốc cũng phải cú sự chuyển đổi lớn lao, từng bước hoàn thiện, phự hợp với cỏc quy định của WTO núi riờng và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế núi chung.

Thực tế 3 năm qua cho thấy kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO khụng những phỏt triển mạnh mà cũn cú thờm động lực cho phỏt triển. Từ sau khi gia nhậpWTO, kinh tế Trung Quốc ở vào chu kỳ mới, phỏt triển với mức độ cao hơn. Đầu tư, tiờu dựng và thương mại là những động lực quan trọng và chủ yếu để thỳc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế. Cơ cấu ngành nghề cũng cú những biến đổi quan trọng. Một số ngành sử dụng nhiều lao động, sản xuất và lắp rỏp cho xuất khẩu sang cỏc thị trường Mỹ, EU như dệt may, cơ khớ... nhờ thị trường mở rộng hơn mà phỏt triển mạnh trở lại. Một số ngành như vận tải biển, đúng tàu... phỏt triển hơn nhờ sự gia tăng của ngoại thương. Cỏc ngành cụng nghiệp đỏp ứng những nhu cầu mới như ụtụ, điện thoại di động, mỏy tớnh... hướng vào nhu cầu trong nước phỏt triển mạnh hơn. Bờn cạnh đú, ngành bất động sản ở vào thời kỳ bựng phỏt

đang giỳp cỏc ngành liờn quan như luyện kim, nguyờn liệu, trang trớ nhà cửa, cụng cụ điện, vận tải... phỏt triển mạnh hơn, đồng thời là kờnh tạo việc làm quan trọng cho cư dõn trong cả nước.

Với nhiều nỗ lực thỳc đẩy mạnh mẽ những cải cỏch trong nước đồng thời tiếp tục thực hiện những cam kết cắt giảm thuế quan và mở cửa thị trường, trong những năm tới kinh tế Trung Quốc sẽ vẫn duy trỡ được nhịp độ phỏt triển cao, ổn định nhờ sự thay đổi theo hướng gia tăng của cả thương mại, đầu tư và tiờu dựng.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, Việt Nam và Trung Quốc cú khỏ nhiều nột tương đồng. Trung Quốc là một nước đang phỏt triển và là một nước xó hội chủ nghĩa cú nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi giống Việt Nam, tuy mức độ phỏt triển và hỡnh thức xó hội chủ nghĩa cú thể khụng hoàn toàn giống nhau. Kết cấu, thể chế kinh tế của Trung Quốc và Việt Nam cú nhiều nột giống nhau. Bờn cạnh đú, cả hai cũn gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền nền kinh tế: hệ thống tài chớnh – ngõn hàng yếu kộm, nền nụng nghiệp lạc hậu, chưa phỏt triển đồng đều, doanh nghiệp Nhà nước hoạt động khụng hiệu quả nhưng lại chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế... Trung Quốc hiện đó là thành viờn của WTO cũn Việt Nam thỡ đang trong giai đoạn quan trọng của quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập... Vỡ vậy, trong bối cảnh cú nhiều nột tương đồng như trờn, Việt Nam hoàn toàn cú thể học hỏi cỏc bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, từ đú đưa ra cỏc giải phỏp phự hợp cho quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế của Việt Nam sau khi gia nhập WTO.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. PGS.TS Đỗ Đức Bỡnh, TS Nguyễn Thường Lạng (2002), Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kờ, Hà Nội.

2. Lưu Lực (2002), Toàn cầu hoỏ kinh tế lối thoỏt của Trung Quốc là ở đõu, NXB

KHXH, Hà Nội.

3. TSKH.Vừ Đại Lược (Chủ biờn) (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương

mại thế giới (WTO) - Thời cơ và thỏch thức, NXBKHXH, Hà Nội.

4. TS.Tạ Kim Ngọc (2003), Đụng Nam Á cần làm gỡ khi Trung Quốc gia nhập Tổ

chức thương mại thế giới, NXB KHXH, Hà Nội.

5. TS.Supachai Panitchpakdi (2004), Trung Quốc và WTO – Trung Quốc đang thay

đổi, thương mại thế giới đang thay đổi, NXB Thế giới, Hà Nội.

6. TS Đỗ Tiến Sõm, PGS.TS Lờ Văn Sang (2000), Trung Quốc gia nhập WTO và

tỏc động đến Đụng Nam Á, NXB KHXH, Hà Nội.

7. Nguyễn Văn Thanh (2000), Từ diễn đàn Siatơn toàn cầu hoỏ và Tổ chức Thương

mại thế giới, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

8. Anh Vũ (2005), “Kinh tế Trung Quốc liờn tục tăng trưởng”, An ninh thế giới, (Số 468), Tr. 1-6.

9. Uỷ ban Quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2002), Tài liệu hội nghị toàn quốc quỏn triệt và thực hiện nghị quyết số 07- NQ/TW của Bộ chớnh trị về hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

10. Vụ hợp tỏc kinh tế đa phương, Bộ ngoại giao (2000), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

11. Vụ Chớnh sỏch Thương mại Đa biờn, Bộ thương mại (2002), Nguyờn tắc tối huệ

quốc trong quan hệ thương mại quốc tế

12. Việt Nam hướng tới 2010 (2001), tập 1, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 13. Việt Nam hướng tới 2010 (2002), tập 2, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 14. Việt Nam hướng tới 2010 (2003), tập 3, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

TIẾNG ANH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. China Industrial Structure (2-8.1.1999), Beijing. 16. IMF Report on China‟s economy (2002).

17. IMF Report on China‟s economy (2003). 18. IMF Report on China‟s economy (2004).

19. World Economic Furum (1998), Global Competitiveness Report, Geneva,

Swizerland.

20. Asia-pacific Istitute (12.1997), Economic Development and Institutional Evolusion of China and South Korea, Seoul, Korea.

21. L.Ning (30.3 – 5.4.1998), China enters top ten of in the world trade, Beijing. 22. S.Gao (2003), On the Internationlization of China Security market, The World

NHỮNG TRANG WEB THAM KHẢO 22.www.aseansec.org 23.www.apec.sec 24.www.dei.gov.vn 25.www.exim-pro.com 26.www.fpt.vn 27.www.gso.gov.vn 28.www.moste.gov.vn 29.www.mot.gov.vn 30.www.mofa.gov.vn 31.www.nhandan.vn 32.www.vcci.com 33.www.vnexpress.com 34.www.vdc.vnn.vn 35.www.vietcombank.com 36.www.vistock.com 37.www.wto.org

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 113)