Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 43)

Theo số liệu của Tổng cục thống kê Quốc gia Trung Quốc thì từ 2001 - 2004, tăng tr-ởng GDP của Trung Quốc lần l-ợt là 7,5%, 8%, 9,1% và 9,4%. Trong 2 quý đầu năm 2005 GDP của Trung Quốc đạt 7.314,4 tỷ NDT, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, giá trị nông nghiệp đạt 1.256,1 tỷ NDT, tăng 5,5%; công nghiệp đạt 6.163,1 tỷ NDT, tăng 10,9%; ngành dịch vụ đạt 1.895,2 tỷ NDT, tăng 8,5%. Dự kiến tốc độ tăng tr-ởng GDP của Trung Quốc trong năm 2005 này sẽ đạt khoảng 9,4%. Nh- vậy, mức tăng tr-ởng GDP trung bình của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO khoảng 9,0%. Trong khi đó, mức tăng tr-ởng GDP trung bình của Trung Quốc trong các năm tr-ớc khi gia nhập WTO là khoảng 7,1% nh-ng mức tăng năm sau cao hơn năm tr-ớc không nhiều. Kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đã tăng tr-ởng rất nhanh và mạnh so với các năm tr-ớc đây do họ đ-ợc h-ởng những lợi ích mà WTO mang lại.

Kinh tế Trung Quốc gia nhập vào WTO đã có lợi thế trong ngành dệt may, điện tử, mô tô xe máy, đồ chơi là những ngành đang có -u thế: giá nhân công rẻ, tỷ lệ nội địa hóa cao, thị phần trong và ngoài n-ớc rộng lớn và theo đó giá trị gia tăng xuất khẩu cao những lợi thế này hấp dẫn các nhà đầu t- n-ớc ngoài khiến họ tích cực đẩy nhanh hợp đồng đầu t- vào những ngành trên cơ sở các lợi thế về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý . Nh- năm 1995, 85% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã thuộc về các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và do đó Trung Quốc gia nhập WTO đã tạo cho Trung Quốc cơ hội duy trì lợi thế này để thụ h-ởng -u đãi và từng b-ớc kiểm soát nhiều thị phần tham gia. Do đó, các nhà đầu t- sẽ tích cực đầu t- vàoTrung Quốc.

Thị tr-ờng nội địa quy mô lớn của Trung Quốc đã mở lối cho các nhà đầu t- n-ớc ngoài, tất cả các nhà đầu t- n-ớc ngoài h-ớng vào sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu hoặc h-ớng tới xuất khẩu đều có thể khai thác lợi thế trên thị tr-ờng tham gia. Với việc mở cửa thị tr-ờng hàng hóa và dịch vụ,Trung Quốc đã và sẽ thu hút đ-ợc FDI của các n-ớc thành viên nhờ sự đồng nhất về tiêu chí, nguyên tắc và lợi ích. Những bất cập trở ngại tr-ớc đây, nhất là trong quan hệ với các n-ớc phát triển sẽ giảm nhanh và tiến tới bị xóa bỏ, Trung Quốc sẽ gần hơn với công nghệ nguồn, công nghệ trung gian tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh vốn đã mạnh củaTrung Quốc trên tham gia.

Chính trị TQ ổn định, kinh tế duy trì mức tăng tr-ởng nhanh, tiềm năng của thị tr-ờng rất lớn, năng lực đồng bộ của các sản nghiệp t-ơng đối mạnh, trình độ của lực l-ợng lao động cao, giá thành thấp đã ngày càng tạo đ-ợc sự hấp dẫn đối với các doanh nghiệp n-ớc ngoài.Trong các năm qua, ngành công nghiệp chế tạo quốc tế, đặc biệt là ngành chế tạo với hàm l-ợng kỹ thuật cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin, tiếp tục đẩy nhanh việc chuyển dịch sang Trung Quốc. Tác dụng của đầu t- n-ớc ngoài trong việc thúc đẩy sự tăng tr-ởng xuất nhập khẩu ngày càng rõ rệt. Khu vực Châu thổ sông Tr-ờng Giang và Châu thổ sông Châu Giang, qua thu hút sự chuyển dịch đầu t- quốc tế, đã tạo nên một đội ngũ

các doanh nghiệp ngành chế tạo đầu t- n-ớc ngoài h-ớng vào thị tr-ờng quốc tế, nhu cầu nhập khẩu, năng lực sản xuất xuất khẩu đ-ợc mở rộng rõ rệt. Ba năm qua , mức tăng của l-ợng xuất khẩu của 6 tỉnh, thành phố nh- Quảng Đông, Phúc Kiến, Th-ợng Hải, Chiết Giang, Giang Tô, Sơn Đông đã chiếm 82,1% tổng l-ợng xuất khẩu tăng của cả n-ớc, mức tăng l-ợng nhập khẩu của 6 tỉnh, thành phố trên đã chiếm 74,8% tổng l-ợng nhập khẩu tăng của cả n-ớc .

Nhìn từ tình hình phát triển kinh tế hiện nay cho thấy, kinh tế Trung Quốc đã bắt đầu b-ớc vào một chu kỳ tăng tr-ởng mới từ sau khi gia nhập WTO. Đầu t- trong n-ớc, tiêu dùng và ngoại th-ơng đều đảm bảo mức tăng tr-ởng tốt, tình hình kinh tế tổng thể có thể coi là tốt hơn so với tr-ớc đây, mức tăng tr-ởng kinh tế các năm bình quân đạt trên 8,5%. Năm 2002- 2005, Trung Quốc vẫn kiên trì thực hiện chính sách kích cầu, tiếp tục thực hiện chính sách tài chính tích cực và chính sách tiền tệ ổn định, kinh tế quốc dân sẽ đảm bảo duy trì mức tăng tr-ởng nhanh. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 16 đã đề ra công việc cụ thể và quy hoạch toàn diện đối với việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr-ờng xã hội chủ nghĩa, nêu ra các nhiệm vụ chủ yếu nh- việc hoàn thiện chế độ công hữu là chủ thể, cùng chế độ sở hữu phát triển, xây dựng cơ chế có lợi cho việc thay đổi cơ cấu kinh tế giữa thành thị và nông thôn, xây dựng cơ chế thị tr-ờng hiện đại cạnh tranh có trật tự và hoàn thiện cơ chế điều tiết vĩ mô. Những điều này sẽ đẩy nhanh tiến trình thị tr-ờng hóa kinh tế Trung Quốc, tiến tới sự phát triển nhanh và ổn định của kinh tế Trung Quốc trong một môi tr-ờng thể chế hoàn thiện hơn. Sự phát triển về mậu dịch của Trung Quốc trong những năm qua và trong thời kì dài tiếp theo sẽ tạo ra các ảnh h-ởng tích cực lớn, nh-ng tr-ớc mắt kinh tế trong n-ớc vẫn đang phải đối mặt với mâu thuẫn đang chờ đ-ợc giải quyết nh- khó khăn trong tăng thu nhập cho nông dân, khó khăn trong việc tạo ra công ăn việc làm, và khó khăn trong việc điều chỉnh cơ cấu. Những khó khăn và mâu thuẫn này đã hạn chế sự phát triển kinh tế trong các năm sau khi gia nhập WTO và trong các năm tiếp theo. Nhìn tổng thể, môi tr-ờng kinh tế trong n-ớc của Trung

Quốc từ năm 2002 - 2004 tốt hơn tr-ớc năm 2001, tạo một cơ sở vật chất vững chắc và điều kiện quan trọng cho phát triển ngoại th-ơng Trung Quốc.

Cơ cấu kinh tế Trung Quốc sau khi gia nhập WTO đó chuyển dịch mạnh, gõy ra sự thay đổi về phõn bố và sử dụng lao động, những ngành cú lợi thế cạnh tranh phỏt triển trong khi những ngành khỏc bị thu hẹp. Lực lượng lao động di chuyển từ ngành cú khả năng cạnh tranh thấp sang ngành cú khả năng cạnh tranh cao. Do đú, đó phỏt sinh những vấn đề kinh tế xó hội do cơ cấu ngành nghề thay đổi như nạn thất nghiệp tăng lờn. Cơ cấu kinh tế cú những biến chuyển theo hướng tăng nhanh cỏc ngành sử dụng lao động và giảm quy mụ cỏc ngành sử dụng đất và vốn. Ngành nụng nghiệp sử dụng nhiều lao động và diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn trờn đầu người thấp hoạt động kộm hiệu quả nờn khú cạnh tranh với hàng nụng sản của cỏc nước cú trỡnh độ phỏt triển nụng nghiệp cao, do đú việc thu hẹp lĩnh vực nụng nghiệp là tất yếu. Trong khi đú, khu vực cụng nghiệp và dịch vụ tăng khỏ nhanh so với giai đoạn trước khi gia nhập WTO. Tỷ lệ % cỏc ngành nụng ngiệp, cụng nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 1995 là 27%, 42% và 31%; giai đoạn 1995 – 2001là 20%, 49% và 31%; giai đoạn 2002 đến nay là 16%, 51% và 33%. Như vậy, sau khi gia nhập WTO, tỷ trọng ngành nụng nghiệp trong nền kinh tế Trung Quốc đó giảm dần và thay vào đú là tỷ trọng ngành cụng nghiệp và dịch vụ tăng lờn theo quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Hiện nay, ngành cụng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế Trung Quốc (51%), tiếp đến là ngành dịch vụ (33%) và cuối cựng là ngành nụng nghiệp (16%). Nhưng theo xu hướng chung thỡ trong tương lai ngành nụng nghiệp của Trung Quốc sẽ bị thu hẹp dần, ngành cụng nghiệp sẽ phỏt triển mạnh trong một thời gian nữa và giảm dần. Thay vào đú, ngành dịch vụ sẽ phỏt triển và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế.

Hiện nay, tiến trình chuyển dịch và điều chỉnh cơ cấu tài sản của các doanh nghiệp trên phạm vi toàn thế giới với vai trò chủ đạo của các công ty xuyên quốc gia, cùng với các sản phẩm kĩ thuật thông tin hiện đang diễn ra liên tục. Cùng với tình hình kinh tế thế giới đang dần đ-ợc cải thiện sẽ thúc đẩy đầu t- trực tiếp của thế giới tiếp tục sôi động trở lại. Những năm gần đây, môi tr-ờng đầu t- của Trung Quốc không ngừng đ-ợc cải thiện, đặc biệt là châu thổ sông Tr-ờng Giang và châu thổ sông Châu Giang với -u thế tập trung đ-ợc nhiều dự án đầu t-, nên triển vọng vốn đầu t- n-ớc ngoài vào Trung Quốc là rất sáng sủa, vốn đầu t- n-ớc ngoài sẽ thúc đẩy tăng tr-ởng xuất nhập khẩu của Trung Quốc lớn hơn rất nhiều.

2.2.2.Cụng nghiệp

Trong ngành cụng nghiệp, Trung Quốc đó thành cụng trong việc thực hiện chiến lược “từ khụng đến cú” (1949 – 1978) và „từ ớt tới nhiều” (1978 – 1999). Từ chỗ thiếu hụt, hiện nay Trung Quốc đó đỏp ứng được 100% nhu cầu nội nội địa về hàng cụng nghiệp. Hơn thế nữa, Trung Quốc hiện đang dẫn đầu thế giới trong nhiều lĩnh vực như sản xuất than, dệt may, xi măng..., đứng thứ 2 thế giới về sản xuất hàng điện tử. Tuy nhiờn, cho đến trước khi gia nhập WTO ngành cụng nghiệp của Trung Quốc vẫn đang đứng trước nhiều khú khăn và thỏch thức.

Thứ nhất, sản xuất hàng cụng nghiệp của Trung quốc hiện đang trong giai đoạn khủng hoảng thừa với việc 80% cỏc mặt hàng sản xuất ra cung vượt quỏ cầu. Đặc biệt, điều đú lại xảy ra trong bối cảnh quy mụ sản xuất cụng nghiệp của Trung Quốc cũn nhỏ bộ, chất lượng lao động khụng cao, năng suất lao động thấp. lợi nhuận ở phần lớn cỏcc ngành như dệt may, ụtụ, đồ uống và thuốc lỏ đều thấp, sản xuất cụng nghiệp chủ yếu dựa trờn cơ sở cụng nghiệp truyền thống chứ khụng phải cụng nghiệp mũi nhọn.

Thứ hai, mặc dự đó cú nhiều cuộc cải cỏch nhưng khu vực doanh nghiệp Nhà nước ở Trung Quốc (chiếm tới 28,3% tổng sản lượng cụng nghiệp, 53% lực

lượng lao động và 2/3 tớn dụng ngõn hàng) vẫn tiếp tục là khu vực yếu kộm của nền kinh tế.

Thứ ba, xột theo tiờu chuẩn quốc tế, cú sự khỏc biệt rất lớn về khả năng cạnh tranh giữa những doanh nghiệp quy mụ vừa và những doanh nghiệp quy mụ lớn ở Trung Quốc. Những doanh nghiệp quy mụ vừa thường là những doanh nghiệp hoạt động trong những thị trường nội địa cú tớnh cạnh tranh cao, tăng trưởng nhanh và tớch cực tiếp cận tới cỏc thị trường nước ngoài. Điều quan trọng là cỏc doanh nghiệp này cú cấu trỳc chi phớ rất linh hoạt nờn rất mềm dẻo trong cạnh tranh. ngược lại, cỏc doanh nghiệp quy mụ lớn khụng những thường thua xa những đối thủ cạnh tranh nước ngoài mà khoảng cỏch giữa chỳng lại đang ngày rộng ra.

Thứ tư, chế độ thương mại hàng cụng nhiệp của Trung Quốc được đặc trưng bởi tớnh nhị nguyờn bao gồm chế độ xuất tự do và chế độ thương mại được bảo hộ. Chế độ thương mại khuyến khớch xuất khẩu được thực hiện đối với những hàng hoỏ được sản xuất ra thuần tuý để xuất khẩu và thường chủ yếu được sản xuất bởi cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, vốn chiếm tới 48% xuất khẩu và 53% nhập khẩu (năm 1999). Nhập khẩu cỏc sản phẩm trung gian (dành cho xuất khẩu) và tư liệu sản xuất được miễn thuế.

Thứ năm, cựng với việc cải cỏch mở cửa cũng như việc gia nhập WTO, mức độ bảo hộ của ngành cụng nghiệp Trung Quốc đó liờn tục giảm nhưng vẫn duy trỡ ở mức cao tớnh tới thời điểm trước khi gia nhập WTO. Tuy nhiờn, mức độ giảm bảo hộ đối với ngành này trong thời kỳ trước khi gia nhập (1995 – 2001) mạnh hơn nhiều so với giảm sau khi gia nhập WTO. Điều này được thể hiện ở bảng 2.1.

Bảng 2.1: Mức độ bảo hộ nhập khẩu của một số mặt hàng cụng nghiệp Trung Quốc trƣớc và sau khi gia nhập WTO (thuế quan hoặc tƣơng đƣơng; %)

1995 2001 Sau khi gia

nhập WTO Chế biến thực phẩm 20,1 26,2 9,9 Đồ uống và thuốc lỏ 137,2 43,2 15,6 Khai khoỏng 3,4 1,0 0,6 Dệt 56,0 21,6 8,9 May mặc 76,1 23,7 14,9 Cụng nghiệp nhẹ 32,3 12,3 8,4 Hoỏ dầu 20,2 12,8 7,1 Luyện kim 17,4 8,9 5,7 ễ tụ 123,1 28,9 13,8 Điện tử 24,4 10,3 2,3 Cỏc sản phẩm chế tạo khỏc 22,0 12,9 6,6 Xõy dựng 13,7 13,7 6,8 Tổng thể - Cụng nghiệp 25,3 13,5 6,0

(Nguồn: Elena Ianchovichina & Will Martin. Economic Impacts of China’s Accession to the WTO. December 2002. http://www.worldbank.org)

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO đó cú một số tỏc động cả tớch cực lẫn tiờu cực đến một số lĩnh vực thuộc ngành cụng nghiệp của Trung Quốc.

Ngành ụtụ

Ngành ụtụ của Trung Quốc cú khoảng 800 nhà mỏy chế tạo và lắp rỏp được điều hành bởi 200 cụng ty sản xuất nhưng sản xuất phõn tỏn, hoạt động kộm hiệu quả. Thờm vào đú, ụtụ luụn là mặt hàng nhập khẩu đứng vào hàng hai mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất của Trung Quốc trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ đơn chiếc. Xột theo chuẩn mực thế giới, trong ngành ụtụ, trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ thấp, khả năng phỏt triển yếu, phương thức sản xuất kinh doanh lạc hậu..., đặc biệt là trong ngành sản xuất linh kiện. Do đú, giỏ thành sản xuất xe con của Trung Quốc cao hơn nhiều so với giỏ xe cựng loại ở nước ngoài.

Những đặc trưng trờn cựng với việc mất đi lỏ chắn bảo hộ cao về thuế quan, phi thuế quan và đầu tư khiến cho sau khi gia nhập WTO tỏc động mạnh tới ngành ụtụ của Trung Quốc.

Một mặt, việc xoỏ bỏ cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan khiến cho nhập khẩu tăng 24%, do ỏp lực cạnh tranh khụng chỉ từ phớa hàng nhập khẩu mà cũn từ phớa cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Chịu tỏc động mạnh nhất là cỏc ngành sản xuất linh kiện, cỏc ngành sản xuất cỏc loại xe thiếu khả năng cạnh tranh như xe du lịch, xe tải trờn 8 tấn, xe loại 1-2 tấn, xe chuyờn dụng và xe chở khỏch...

Mặt khỏc, sức ộp cạnh tranh khiến cho ngành ụtụ Trung Quốc tỏi cấu trỳc lại cả về cơ cấu nhà mỏy và cơ cấu sản phẩm cũng như nõng cao kỹ thuật, cụng nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm theo chuẩn mực quốc tế và tập trung vào những sản phẩm cú lợi thế cạnh tranh như xe tải tầm trung. Kết quả là quy mụ sản xuất ụtụ được mở rộng tăng 1,45, xuất khẩu tăng 27,7% và giỏ bỏn buụn cũng như giỏ bỏn lẻ ụtụ đều giảm lần lượt là 3,9% và 4,2% so với trước khi gia nhập WTO. Như vậy, tỏc động mạnh tới ngành ụtụ khụng phải là yếu tố giỏ cả mà là yếu tố kỹ thuật và chất lượng. Trong dài hạn, sức cạnh tranh của ngành này sẽ được nõng cao, chất lượng dịch vụ tốt hơn, đặc biệt là dịch vị hậu mói.

Cỏc ngành kinh tế bổ trợ cho ngành ụtụ cũng phỏt triển kộo theo tỏc động lan toả tới toàn bộ nền kinh tế.

Ngành dệt may

Trung Quốc là nước sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Điều này cho thấy dệt may là ngành cú lợi thế cạnh tranh lớn nhất của Trung Quốc bởi Trung Quốc cú lợi thế lao động rẻ (do đú họ cũng giải quyết được phần nào tỡnh trạng thất nghiệp).

Trước khi gia nhập WTO, dệt may là ngành khú khăn nhất trong nền kinh tế Trung Quốc do việc xõy dựng trựng lắp và kỹ thuật thấp. Thờm vào đú, đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 43)