Điều chỉnh chớnh sỏch trƣớc khi gia nhậpWTO củaTrung Quốc

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 27)

Chớnh phủ Trung Quốc đó tớch cực điều chỉnh chớnh sỏch cú hiệu quả trờn cỏc lĩnh vực mậu dịch hàng hoỏ, bản quyền tri thức và đầu tư, loại bỏ hơn 2200 văn bản phỏp quy, phỏp luật liờn quan đến ngành mậu dịch đối ngoại đồng thời Chớnh phủ Trung ương và địa phương đó khẩn trương tiến hành cải cỏch hành chớnh, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế.

Trong lĩnh vực mậu dịch dịch vụ: Cỏc bộ, ngành hữu quan của Trung Quốc đó phờ chuẩn cỏc văn bản phỏp quy và điều lệ về nhà đầu tư tiến hành đầu tư tại Trung Quốc trong lĩnh vực viễn thụng,ngõn hàng, bảo hiểm, du lịch, văn phũng luật sư, vận tải biển quốc tế, phỏt hành chế phẩm đĩa nhạc, chứng khoỏn,...

Trong lĩnh vực đầu tư: Trung Quốc thụng qua việc huỷ bỏ cỏc văn bản phỏp quy để cải thiện mụi trường phỏp luật thu hỳt đầu tư nước ngoài. Cơ quan lập phỏp Trung Quốc đó thụng qua tiến hành sửa đổi luật cơ bản và thực thi cụ thể về hai bộ luật đầu tư trực tiếp nước ngoài như: “Luật doanh nghiệp hợp tư Trung Quốc - nước ngoài”, “Luật doanh nghiệp hợp tỏc Trung Quốc - nước ngoài”. Nội dung sửa đổi bao gồm điều khoản cõn bằng ngoại hối, điều khoản “hàm lượng cú yếu tố đầu tư”, đưa yờu cầu, chức năng đối với ngành xuất khẩu và phương ỏn dự trự kế hoạch sản

xuất của doanh nghiệp, soạn thảo và ban hành mới “qui định phương hướng chỉ đạo đầu tư nước ngoài”, “mục lục chỉ đạo tài sản đầu tư nước ngoài”, “mục lục” đầu tư khuyến khớch mới từ 186 điều trước đõy tăng lờn 262 điều, mục hạn chế từ 112 điều giảm xuống cũn 75 điều. Những lĩnh vực thuộc mạng thành phố quản lý như ngành viễn thụng và khớ đốt, nhiệt điện, cấp thoỏt nước trước đõy cấm nhà đầu tư nước ngoài, nay lần đầu tiờn đưa vào lĩnh vực mở cửa đối ngoại nhưng cú hạn chế tỷ lệ cổ phần đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Trong lĩnh vực bản quyền tri thức: Để thực hiện những cam kết khi gia nhập tức là thực hiện toàn diện “quy định bản quyền tri thức liờn quan đến mậu dịch” của WTO, Trung Quốc đó tiến hành sửa đổi phỏp luật về “Luật đặc quyền”, “Luật nhón hiệu hàng hoỏ”, “Luật quyền tỏc giả”, Điều lệ bảo vệ phần mềm mỏy vi tớnh”, định ra “Điều lệ thiết kế bảng mạch” và đó hoàn thành việc tiến hành sửa đổi đối với “Thực thi cụ thể luật nhón hiệu hàng hoỏ”, “Thực thi cụ thể luật bản quyền tỏc giả”, biện phỏp thực hiện luật quản lý dược phẩm... Về mặt lập phỏp, vấn đề bảo vệ quyền tri thức của Trung Quốc đó cơ bản phự hợp với yờu cầu của Hiệp định TRIPS.

Chuyển biến chức năng của Chớnh phủ là yờu cầu tất yếu của xõy dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN, cũng là thỏch thức lớn nhất mà Chớnh phủ phải đối mặt trước khi gia nhập WTO, đối với Bộ/ngành trong nước cũn phải làm nhiều mặt cụng tỏc. Năm 2000, Quốc vụ viện Trung Quốc đó quyết định bói bỏ 789 mục phờ chuẩn hành chớnh, liờn quan đến 56 Bộ/ngành và đơn vị của Chớnh phủ. Bởi những bói bỏ này cú lợi cho việc hoàn thiện mục tiờu xõy dựng thể chế kinh tế thị trường XHCN và xõy dựng một Chớnh phủ “trong sạch, cần mẫn, giỏi và hiệu quả”, chuyển biến hơn nữa chức năng của Chớnh phủ, cú lợi cho việc phỏt huy hiệu quả hơn nữa vai trũ của cỏc chủ thể kinh tế thị trường, giảm thiểu sự can thiệp hành chớnh, hỡnh thành nờn mụi trường cạnh tranh thị trường “cụng khai, cụng bằng, cụng minh”, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế thị trường XHCN.

Một phần của tài liệu Cải cách kinh tế ở Trung Quốc sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những gợi ý về chính sách cho Việt Nam (Trang 27)