1.Biến chứng tiêu hĩa
1.1.Xuất huyết tiêu hĩa
Loét các mảng Peyer làm vở mạch máu ; xuất huyết nhẹ đi cầu phân đen ; xuất huyết nặng phân cĩ nhiều máu bầm, máu tươi, người bệnh mệt lả, xanh nhợt, mạch nhanh, huyết áp hạ, cĩ thể tử vong nếu khơng phát hiện, điều trị kịp thời. Xuất huyết tiêu hĩa báo trước dấu hiệu thủng ruột.
1.2.Thủng ruột
Cần phân biệt giả thủng gặp ở thương hàn nặng, điều trị muộn ; do ảnh hưởng thần kinh giao cảm bụng, triệu chứng như thủng ruột, chỉ khác: giả thủng khơng cĩ liềm hơi. - Thủng ruột thể kịch liệt (sthenic form)
Thường rầm rộ, đau bụng dưới hoặc hố chậu phải, bụng chướng, phản ứng thành bụng (+). Khám: bụng cứng, tuí cùng đau khi thăm trực tràng, bí trung đại tiện, vùng đục trước gan mất, huyết áp tụt, mạch nhanh, nhiệt độ hạ, bệnh nhân rơi vào tình trạng sốc, Xquang: liềm hơi dưới cơ hồnh ; xử trí: mổ cấp cứu, hồi sức nội khoa.
- Thủng ruột thể âm ỉ (asthenic form)
Triệu chứng khơng rõ, khĩ phát hiện: bụng chướng nhẹ, đau khơng nhiều, khu trú khơng rõ, mạch nhanh-huyết áp hạ. Cần lưu ý tình trạng sốc: mặt mày hốc hác, da lạnh, râm rấp mồ hơi. Phải chụp X quang tìm liềm hơi khi nghi thủng ruột.
1.3. Các biến chứng tiêu hĩa khác và cơ quan kế cận
- Thương hàn thểđại tràng: ỉa chảy nhiều lần, đau bụng, bụng chướng. - Viêm ruột thừa, viêm phúc mạc.
- Viêm gan nhiễm trùng, viêm đường mật trong gan, viêm túi mật.
2. Biến chứng tim mạch
2.1. Viêm cơ tim
Nhịp tim nhanh, tiếng tim mờ, loạn nhịp, tiếng ngựa phi, viêm cơ tim gây suy tim cấp, tiên lượng xấu, ECG: PR kéo dài, T và ST đảo ngược, QRS điện thế thấp.
2.2. Trụy tim mạch
Nhiệt độ tụt, huyết áp hạ, mạch nhanh, chân tay lạnh, da nhợt nhạt, vã mồ hơi, mặt mày hốc hác; tiên lượng nặng.
2.3. Các biến chứng hiếm gặp khác
Viêm màng ngồi tim, nội tâm mạc; viêm động mạch chi dưới, tĩnh mạch (thường ở chi trái).
3. Biến chứng thần kinh
3.1. Não viêm thương hàn
Biến chứng nặng, ảnh hưởng đến não giữa, thành não thất, các nhân xám trung ương, vùng trán bên hoặc tồn bộ trục thần kinh. Tiên lượng xấu.
3.2. Viêm màng não thương hàn
Thường gặp ở trẻ em hơn là người lớn, cĩ khi nước não tủy trong, tăng lymphơ hoặc mờđục, cĩ khi cấy Salmonella typhi (+); cĩ khi chỉ là phản ứng màng não.
4. Các biến chứng hiếm gặp khác
4.1. Hơ hấp
Viêm phế quản, viêm phế quản phổi; tràn dịch màng phổi (gặp ở trẻ em). 4.2. Viêm xương, viêm khớp.
4.3. Viêm thận, viêm đa cơ, viêm dây thần kinh thị giác.
1. Chẩn đốn lâm sàng
1.1. Chẩn đốn lâm sàng giai đoạn sớm (thời kỳ khởi phát): Thường khĩ, dựa vào một số triệu chứng cĩ tính chất định hướng
- Sốt tăng dần, kèm mệt mỏi tăng dần, nhức đầu, mất ngủ, mơi khơ lưỡi bẩn. - Táo bĩn rồi sau đĩ đi lỏng.
- Khám khơng thấy biểu hiện nhiễm trùng rõ nét ở một bộ phận cụ thể nào. - Bệnh nhân sống vùng dịch lưu hành.
- Bạch cầu máu giảm hoặc bình thường, lymphơ tăng tương đối. 1.2. Chẩn đốn lâm sàng ở thời kỳ tồn phát
Khi triệu chứng của bệnh xuất hiện càng lúc càng rõ nét hơn như đã mơ tảở phần lâm sàng.
1.3. Chẩn đốn khi cĩ các biến chứng
Xuất huyêt tiêu hĩa, thủng ruột, viêm cơ tim, viêm não. Xảy ra, khi bệnh cảnh lâm sàng kéo dài.
2. Chẩn đốn bằng xét nghiệm
2.1. Cơng thức máu
Bạch cầu giảm hoặc thường, 4-5 x 109/L, giảm Neutrophile (40-50%), định hướng chẩn đốn.
2.2. Cấy máu
Tỷ lệ (+) 80-90% tuần đầu, 50% tuần thứ 2, về sau tỷ lệ thấp (cấy máu trước dùng KS). 2.3. Cấy phân
Kết quả (+) cao tuần thứ 2; chẩn đốn bệnh và phát hiện người mang mầm bệnh (sau 1 năm (+)).
2.4. Cấy tủy xương
Kết quả (+) cao, thậm chí sau khi đã dùng kháng sinh một thời gian ngắn. 2.5. Phản ứng Widal - Tối thiểu xét nghiệm 2 lần để xác định động lực kháng thể. - Kháng thể O (+) ngày thứ 7-10, tồn tại trong vịng 3 tháng. - Kháng thể H (+) ngày thứ 12 -14, tồn tại nhiều năm. O cĩ giá trị hơn H. Nồng độ kháng thể O = 1/100, H = 1/200 là (+) ở người chưa chủng ngừa.
Tuy nhiên, cĩ thể (+) và (-) giả, vì cĩ trường hợp cấy máu (+) mà Widal (-) hoặc Widal (+) nhưng khơng phải thương hàn.
Widal cĩ thể (+) trong vài bệnh: do các Rickettsia, một số bệnh gan mạn tính, một số nhiễm khuẩn gram (-), nên phản ứng Widal cĩ giá trịđịnh hướng chẩn đốn mà thơi. Tĩm lại, để chẩn đốn xác định bệnh thương hàn:
+ Bệnh cảnh lâm sàng + Cấy máu hoặc cấy phân hoặc cấy tủy (+). + Bệnh cảnh lâm sàng + Widal (+) với động lực kháng thể cao.
3.Một số kỹ thuật chẩn đốn mới (chỉđể tham khảo thêm): chưa dùng phổ biến ở nước ta.
3.1. Phương pháp ELISA
- Tìm kháng thể kháng Lipopolysaccharide của Salmonella (typhi-paratyphi A,B,C) và kháng thể kháng Porines.
- Tìm kháng - kháng nguyên bao Vi để phát hiện người mang mầm bệnh mạn tính. 3.2. Phương pháp ngưng kết hồng cầu thụđộng
3.3. Phương pháp PCR (phản ứng chuổi polymerase)
Lượng DNA vi khuẩn trong các mẫu nghiệm (mật, máu, phân) sẽ được khuyếch đại để xác định.
4.Chẩn đốn phân biệt
Trên thực tế cĩ nhiều tình trạng lâm sàng cĩ diễn biến gần giống thương hàn. 4.1.Giai đoạn sớm của bệnh (thời kỳ khởiphát)
- Sốt siêu vi:
Sốt đột ngột, đau mỏi tồn thân, bạch cầu bình thường hoặc giảm, khơng diễn biến kéo dài.
- Sốt mị (Tsutsugamushi):
Khởi phát đơt ngột; xung huyết kết mạc, da; phát ban; mệt mỏi; vết loét vùng kín: thắt lưng, bẹn nách....Điều trị bằng tetracycline, chloramphenicol.
- Sốt rét tiên phát:
Khởi phát đột ngột, sốt liên tục, rối loạn tiêu hĩa, tìm KST sốt rét, yếu tố dịch tễ. - Nhiễm trùng cấp ở các mức khác nhau tại các bộ phận cơ thể.
4.2. Giai đoạn tồn phát
Phân biệt một số trường hợp cĩ thể gây sốt kéo dài. - Các ở nung mủ sâu (áp xe gan, viêm quanh thận...)
- Các trường hợp nhiễm trùng huyết: cấy máu, ổ nhiễm tiên phát, di bệnh thứ phát, sốc. - Lao phổi: sốt thất thường, ho kéo dài, X quang phổi, VS, cấy máu (-), IDR. Hoặc lao nơi khác.
- Viêm nội tâm mạc cấp, bán cấp: dễ nhầm với thương hàn nếu khơng cĩ kết quả cấy máu.