IX.PHỊNG BỆNH

Một phần của tài liệu các bệnh do nhiễm khuẩn (Trang 25)

VIII. CHẨN ĐỐN GIÁN BIỆT

IX.PHỊNG BỆNH

1 Giáo dục sức khỏe

Giáo dục sức khỏe cho dân chúng là điều thiết yếu trong phịng chống bệnh tả. Các thơng tin quan trọng phải đến tận nhĩm dân hay vùng cần quan tâm bằng các phương tiện truyền thơng đại chúng hoặc phổ biến tại trường học, các buổi họp ở thơn xã .

2 Giám sát tả

Theo quy định của tổ chức y tế thế giới (WHO 1969) thì cơ quan phụ trách y tế quốc gia phải báo cáo các trường hợp nghi ngờ tả tại nơi của mình cho tổ chức y tế thế giới càng nhanh càng tốt và báo cáo số trường hợp mắc bệnh cũng như tử vong do bệnh tả .

Để giúp việc giám sát tại địa phương được thực hiện dễ dàng, báo cáo phải đầy đủ chi tiết sau:

- Vị trí địa lý/ địa chỉ

- Nhập viện hay khơng nhập viện - Kết quả điều trị

Các thẩm tra về dịch tễ học của vụ dịch cần phải cho những thơng tin chi tiết về nguồn lây và đường lây truyền bệnh.

3 Đề phịng sự lan truyền rộng rãi của bệnh tả

- Cách ly dịch, kiểm tra dịch và kiểm sốt biên giới khi đang cĩ dịch xẩy ra ở một vùng nào đĩ

- Hạn chế tập trng đơng người như trong các tang lễ, hội hè, họp chợ trong vùng dịch tảđang đe dọa, vì dịch cĩ thể lan rất nhanh qua thức ăn, nước uống. Nếu cần thiết phải tổ chức các cuộc hội họp thì phải thiết lập các biện pháp bảo đảm cung cấp nước sạch, nấu ăn an tồn và xử lý phân hợp vệ sinh

- Cung cấp nước và vệ sinh: Bảo đảm cho mọi người cĩ đầy đủ hệ thống xử lý phân và nước uống an tồn, đi tiêu đúng nơi quy định, uống nước đã đun sơi để nguội, sát trùng hệ thống phân phối nước và hệ thống nước tại nơng thơn bằng clo và iod .

Vệ sinh thực phẩm:

* Tránh khơng để thức ăn, nước uống bị nhiễm bởi phân, khơng ăn trái cây, rau sống ở gần đất được tưới bằng nước bị nhiễm phân hay bĩn phân tươi. Nên ăn thức ăn đã nấu chín .

* Khơng nên ăn thức ăn được chế biển hay thu hoạch tại vùng nước bị ơ nhiễm như sị, hến, tơm làm gỏi (khơng nấu) hoặc nấu chưa chín .

* Các thức ăn ướp lạnh hay đơng lạnh chỉ hạn chế sinh sản của vi khuẩn tả nhưng lại kéo dài sự sống của nĩ .

* Các thức ăn cĩ thể xem là an tồn, ít cĩ nguy cơ chứa Vibrio Cholera như: Thức ăn chua pH < 4,5

Thức ăn đã đun nĩng, tiệt trùng, đĩng hộp.

Hoặc các thức ăn chứa ít nước như: Rau khơ, sữa bột, thức ăn bảo quản bằng muối như cá muối, thức ăn bảo quản bằng đường như mứt.

4 Chủng ngừa

Ngày nay cĩ ba loại vaccine tả uống được áp dụng cho thấy an tồn và hiệu quả. Những vaccinee này được phép sử dụng ở một số nước và khách du lịch.

Một loại vaccinee kết hợp giữa xác tồn phần Vibrio cholera O1 với phần B của độc tố tả tái tổ hợp được tinh chế (WC/rBS: killed Whole Cell V cholera O1 with purified recombinant B-Subnit of cholera toxin). Vaccine này được thử nghiệm tại Bangladesh, Colombia, Peru, Sweden cho thấy an tồn và hiệu lực bảo vệ từ 85 - 90% sau 2 lần uống cách nhau 1 tuần. Ở Bangladesh hiệu lực bảo vệ nhanh chĩng giảm sau 6 tháng ở trẻ nhỏ, nhưng vẫn cịn khoảng 60% ở trẻ lớn và người lớn sau 2 năm.

Một biến thể của vaccine WC/rBS khơng chứa phần độc tố B tái tổ hợp đã được sản xuất và thử nghiệm tại Việt Nam. Vaccine này dùng 2 liều cách nhau 1 tuần. Thử nghiệm tiến hành tại Việt Nam từ năm 1992 - 1993 cho thấy hiệu qủa bảo vệ khoảng 66% trong vịng 8 tháng cho tất cả các nhĩm tuổi. Vaccine này chỉ cho phép sử dụng tại Việt Nam.

Một loại khác là CVD - 103 -HqR được thử nghiệm nhiều nơi với một liều duy nhất cho thấy hiệu quả an tồn và miễn dịch cao. Trên người tình nguyện ở Mỹ cho thấy 1 liều vaccine uống duy nhất hiệu quả bảo vệ đến 95% chống lại Vibrio cholera cổ điển và 65% chống lại Vibrio cholera El Tor sau 3 tháng.

Tháng 5/1999 WHO đã triệu tập một cuộc họp bàn về giá trị sủ dụng của vaccine tả uống và đưa ra khuyến cáo như sau:

- Vaccine tả uống WC/rBS nên được xem như là một cơng cụ để ngăn chận bệnh tả trong cộng đồng cĩ nguy cơ bệnh tả xãy ra trong vịng 6 tháng và khơng vừa trải qua một vụ dịch, bao gồm cả những cộng đồng cĩ nguy cơ cao như người tỵ nạn, những người dân thường trú trong các khu ổ chuột của thành phố.

- Một lơ ít nhất là 2 triệu liều vaccine tả uống WC/rBS nên được trang bị để sử dụng trong những vùng cĩ nguy cơ cao, cơ số này cần được bổ sung kịp thời.

- Lơ vaccine này được đánh giá bởi một nhĩm cố vấn ở các nước qua theo dõi từng trường hợp và phải thường xuyên liên hệ với nhà sản xuất vaccine

- Việc sử dụng vaccine tả từ lơ này nên được liên kết chặc chẽ để đánh giá ảnh hưởng của nĩ trên sức khỏe cộng đồng.

10.5 Hĩa dự phịng

Trước đây người ta cĩ áp dụng biện pháp hĩa dự phịng rộng rãi bằng kháng sinh cho cộng đồng đang cĩ dịch nhưng khơng mang lại kết quả mong muốn hạn chế việc lan truyền bệnh tả vì bệnh thường lan truyền rất mạnh trước khi hĩa dự phịng được tổ chức và hiệu quả của thuốc chỉ cĩ 1- 2 ngày sau đĩ nguồn uống dễ dàng bị nhiễm bệnh .

Để cĩ hiệu quả tối đa, hĩa dự phịng chọn lọc phải thực hiện nhanh trong khi trường hợp đầu tiên xẩy ra trong gia đình, tất cả những người ăn chung, uống chung sinh hoạt chung với bệnh nhân đều phải được uống thuốc. Loại kháng sinh và liều lượng dùng trong hĩa dự phịng cũng giống như trong điều trị trong dịch tả

Thuốc ưu tiên được chọn là doxycycline uống 1 liều duy nhất 300 mg cho người lớn và 6 mg /kg cho trẻ em .

Bài 11.

BNH THƯƠNG HÀN

BsCK2, Ths Phan Quận

Mục tiêu

1. Xác định được tầm quan trọng, tính phổ biến của bệnh đối với đời sống nhân dân.

2. Mơ tả các đặc điểm chính của tác nhân gây bệnh, cách lây và các yếu tố nguy cơ. 3. Giải thích triệu chứng lâm sàng, biến chứng bằng cơ sở giải phẩu bệnh và sinh lý bệnh.

4. Chẩn đốn lâm sàng sớm, muộn, các biến chứng, và các thể lâm sàng 5. Điều trị được thể bệnh thơng thường và mơ tả cách thức phịng chống bệnh.

Nội dung I. ĐẠI CƯƠNG

Vi khuẩn Salmonella gây bệnh ở người gồm: nhiễm khuẩn khu trú, viêm dạ dày - ruột cấp tính, nhiễm khuẩn máu, bệnh thương hàn - phĩ thương hàn. Viêm dạ dày - ruột cấp là nguyên nhân hay gặp ở các nước đang phát triển, thứđến bệnh thương hàn - phĩ thương hàn, do vậy phạm vi bài này nĩi đến bệnh này mà thơi.

1.Định nghĩa

Thương hàn - phĩ thương hàn, bệnh nhiễm khuẩn - nhiễm độc tồn thân do Salmonella typhi, Salmonella paratyphi A,B,C gây ra. Lây theo đường tiêu hĩa, cĩ bệnh cảnh lâm sàng phong phú: sốt, nhức đầu, thường gây sốt kéo dài nếu khơng được điều trị, cĩ thể gây biến chứng. Là bệnh xảy ra quanh năm, cao điểm vào mùa hè - thu, gây dịch.

2.Tác nhân gây bệnh

Thuộc nhĩm Salmonellae (Salmonella group), trực khuẩn, cĩ lơng, di động, ái khí và kỵ khí tùy nghi, nội bào tùy ý, sống lâu trong mật.

Kháng nguyên H (lơng vi khuẩn), kháng nguyên O (thân vi khuẩn) là nội độc tố được giải phĩng khi vi khuẩn bị phân hủy. Vi kháng nguyên bề mặt, phản ánh độc tính vi khuẩn, cho phép tránh sự thực bào, cĩ ở Salmonella typhi, Salmonella paratyphi C, Salmonella Dublin, gần giống kháng nguyên O. Vi khuẩn thương hàn tồn tại lâu mơi trường bên ngồi.

3.Dịch tễ học

3.1. Phân bố và tỷ lệ

Nước ta bệnh lưu hành nặng ở miền Nam, nhất là đồng bằng sơng Cửu Long, một số tỉnh duyên hải miền Trung, một số tỉnh miền Bắc. Thường cĩ dịch xảy ra. Phân bố số mắc bệnh năm 1995: miền Nam 90,9%; miền Trung 5,2%; miền Bắc 3,5%; Tây Nguyên 0,4%.

Năm 1986 - 1995 tỷ lệ mắc chung là 0,01 %. Tỷ lệ chết/mắc 0,3%.

Trên thế giới bệnh gặp các nước đang phát triển ; các nước phát triển bệnh tản phát hoặc nhập vào từ các nước đang phát triển do du lịch, cơng tác hoặc do dân nhập cư. Tỷ lệ chung 0,36%, các nước đang phát triển 0,5%.

Bệnh hay gặp độ tuổi thanh thiếu niên, lao động (10 - 40), càng lớn tuổi bệnh càng ít.

Người lành mang mầm bệnh gặp ở nữ, tỷ lệ nam / nữ: 1/4, 85% người lành mang mầm bệnh > 50 tuổi.

3.2. Cách thức lây truyền: cĩ 2 cách lây

Trực tiếp: do tiếp xúc trực tiếp các chất thải của bệnh nhân cĩ vi khuẩn như phân, nước tiểu,đồ dùng-quần áo; từ người lành mang mầm bệnh hoặc bệnh nhân. Gián tiếp: cách lây chủ yếu, thức ăn, nước uống nhiễm khuẩn. Ruồi đĩng vai trị lây truyền bệnh; nguồn nước như sơng, giếng, ao bị nhiễm khuẩn; thực phẩm như ốc, sị, hến, rau, thịt, trứng, sữa bị nhiễm khuẩn.

3.3. Các yếu tố nguy cơ

Mơi trưịng bị ơ nhiễm nặng, cung cấp khơng đủ nước sạch cho nhân dân. Vấn đề vệ sinh thực phẩm khơng an tồn.

Tập quán sinh hoạt , vệ sinh kém.

Tập quán ăn uống của một số bộ phận dân cư cịn lạc hậu, dễ làm cho bệnh lây lan.

Nguyên nhân gây giảm dịch dạ dày: viêm mạn tính, cắt dạ dày, thuốc kháng acid kéo dài.

Người mang mầm bệnh trong cộng đồng chưa được nghiên cứu và xử lý một cách đầy đủ.

Một phần của tài liệu các bệnh do nhiễm khuẩn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)