I trớ nhưng rồi kỳ thi cũna qua di mặc dù bạn í vẫn khỏnii bổ s u n s được tài liêu s •
8. Cùng học vả giúp đỡ lẫn nhau trong việc hoc nhóm
2.3. Chi sô thích ứng (không thích ứng) nhìn từ năng lưc giao tiếp ứnơ xử của sinh viên
của sinh viên
Phần này chúng tôi sử dụng trắc nghiêm giao tiếp cua Da-kha-rop. Ch Ún í’ toi đa chọn nghiên cứu 5 năng lực giao tiếp cụ thể, bao gồm 40 cáu hỏi tình huống. Câu trả lời của sinh viên có thế ở 3 mức độ: đúng, không hoàn toàn đúng và không đúng. Cách cho điểm cũng có 3 mức là: 0 điểm, ỉ điếm và 2 điểm. Trong số 40 câu hỏi tình huống thì có nhữns câu hỏi thế hiện nãno lực giao tiêp ‘'tích cực” hoặc "tiêu cực”. Với nhữnơ câu hỏi tình huốns thế hiện một năng lực giao tiếp tích cực, điểm số được tính là 2 điếm với câu trả lời “đúng” và ngược lại, điểm số được tính là 0 điểm cho câu trả lời "khônơ”. Kết quả thu được chún£ tôi trình bày trong bản2 16 dưới đây.
Bảng 16: Tổng quan về nãng lực giao tiếp cùa sinh viên
Các tiêu chí đánh 2Íá
ĐTB Đó lệch chuẩn
Năns lực tiếp xúc, thièt làp mối quan hè 9.33 3.08
KỸ năns nahe đối tượns 21UO tiếp 11.13 2.33
Nãns lực tự chủ cám xức. hành vi 8.93 2.91
Nãns lực linh hoạt mềm dẻo trong siao tiếp 11.70 1.98
Kết quả ở bảng 16 cho thấy: “Năng lực tự chủ cảm xúc, hành vi" và “N ăng lực tiếp xúc thiết lập mối quan hệ” là hai năng lực giao tiếp đạt điểm
trung bình (ĐTB) thấp nhất (8.93 và 9.33). Với khoảng cách điểm khá cách biệt so với ba năng lực còn lại là “Năng lực lắng nghe đối tượns ơiao tiếp”-
“Năng lực linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp” ; “Năng lực nhạy cảm trong ơiao tiếp” . Đồng thời với độ phàn tán (DPT) cao (tương ứng 2.91 và 3.08) cho thấy có mức độ khác biệt/ dao động cao giữa các ý kiến trả lời, nghĩa là có khoảng
cách lớn giữa năng lực tự chủ cảm xúc hành vi và năng lực tiếp xúc thiết lập
mối quan hệ của sinh viên.
Trong bảng 16, chúng ta thấy “Năng lực linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp” của sinh viên đạt điểm cao nhất (ĐTB = 11.7, DPT = 1.98). Trong cách tính điểm, năng lực linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp của sinh viên ĐHQGHN HN nói chung đạt ở mức khá (11.7 điếm), với mức độ khác biệt độ phân tán về điểm giữa các sinh viên là rất ít (DPT = 1.98).
Xếp sau “Năng lực linh hoạt mềm dẻo trong siao tiếp", chúng ta thấv "Sự nhạy cảm trong giao tiếp” cũng là năng lực giao tiếp đạt ĐTB ở mức khá cao (ĐTB= 11.24, D P T - 2.22). Điểm số cao (11.24) và sự cách biệt nhỏ (2.22) cho ta kết luận chuns rằng sinh viên có sự nhạv cám troniz 2Íao tiếp và nâng lực này ở các nhóm sinh viên được nghiên cứu là ít có sự khác biệt (hơn- kém). Mặt khác, trong sự so sánh giữa các năng lực siao tiếp, kết quả cho thấy trong