Quan hệ với cán bộ các phòng ban

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học (Trang 34)

I trớ nhưng rồi kỳ thi cũna qua di mặc dù bạn í vẫn khỏnii bổ s u n s được tài liêu s •

8. Cùng học vả giúp đỡ lẫn nhau trong việc hoc nhóm

2.1.3. Quan hệ với cán bộ các phòng ban

Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất ĐHQGHN với các mối quan hệ, có một mối quan hệ mới rât đặc trưng mà sinh viên lán đẩu gặp phải trong môi trườns đại học. Đó là mối quan hệ của sinh viên với cán bộ các phòng ban chức n ăn s trons trường. Chírns tôi tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu tâm trạng của sinh viên khi tiếp xúc với cán bộ các phòns ban qua các câu hỏi tình huống tình h u ố n s thể hiện trons bảng 14.

Bảng 14: Mối quan hệ của sinh viên với cán bộ các phòng ban chức nãng Các câu hỏi tình huống Hoàn toàn

đúng

Đúng nhiều hơn sai

Sai nhi ều

hơn đúng

Hoàn toàn sai Bạn thấy ngại khi phải tiếp xúc với cán bộ các

phòng ban chức n ã ns

29 33.9 21.6 15.5

Mỗi lán có việc can phái 2ặp cán bộ các phòno ban chức năn í trưòna là bạn đã càm thày một mòi và nơhĩ rằng 2Ìá không phái 2ặp họ ihì tốt hơn

18.8 25 36.2 20

Theo số liệu điều tra thu được, 62.9c'c sinh viên năm thứ nhất thây nsại khi phái tiếp xúc với cán bộ các pho nu ban chức năng va 4 3 .8 4 sinh viên mỗi lần có việc cần phái sặ p cán bộ các phone ban chức năng trườnn thì cam

thấy mệt mỏi và nghĩ rằng giá không phải gặp họ thì tốt hơn. Nhữns cảm xúc tiêu cực này rõ ràng là không có lợi cho việc thích ứng trons quan hệ với cán

bộ các phòng ban chức năng ở đại học của sinh viên. Nhận thức được nhữnơ khó khăn của sinh viên nãm thứ nhất khi hoà nhập vào mỏi trường đại học, đạc biệt là hoà nhập vào các mối quan hệ, ban giám hiệu nhà trường, các phònơ ban và các tổ chức đoàn thể đã tổ chức nhiều hoạt độns để giúp đỡ sinh viên. Hoạt động phong trào ở trường đại học là một trons rất nhiều hoạt động như thê được tổ chức với mục đích tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội 2ặp gỡ,

giao lưu, tạo dựng mối quan hệ bạn bè đế cùng giúp đỡ nhau học tập. Việc tham gia các hoạt động này ỉà một biểu hiện về sự chủ động tích cực, cố gắng thâm nhập vào môi trường mới của sinh viên năm thứ nhất. VI vậy, chúng tôi cho rằng nghiên cứu sự tham gia của sinh viên năm thứ nhất vào hoạt động phong trào là một phần không thể thiếu khi nshiên cứu về sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất với môi trường đại học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất - Đại học quốc gia Hà Nội với môi trường đại học (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)