I trớ nhưng rồi kỳ thi cũna qua di mặc dù bạn í vẫn khỏnii bổ s u n s được tài liêu s •
1 Kết quá diều tra trẽn 520 Sinh viên nam thứ nhát cua Trung tàm Nahiên cứu vé Phụ nữ íOVS
; Kết quà chuẩn hoá trẽn [ 100 Sinh viên ớ các trườna dai hoc trẽn (lia ban HN của Viện Khoa hoc ỊỊÌáo due S D 1 Độ lệch chuẩn trẽn 520 Sinh vièn năm thứ nhài của Truns tàm Nshi ẽn cứu vê Phu nữ iCW’Sj
S D 2 Độ lệch chuẩn trên 1 100 Sinh vién
dàn ý cho các nội dung học tập), yếu tố 2 (thiết lập mối liên hệ giữa nội dung học tập với các tri thức đã có), yếu tố 3 (Ôn bài) và yếu tố 8 (cùng học và giúp đỡ nhau trong việc học nhóm); với giá trị xác xuất lần lượt là p=0.041; p=0.04; p= 0.021; p= 0.005. Điểm số chênh lệch (ĐTB) thể hiện trong biểu đồ sau:
Biêu đồ 4
K hác biệt về sự thích ứng học tập của sinh viên các trường đại học
u -
tiêu chí 1 tiêu chí 2 tiêu chí 3 tiêu chí 8
□ Đ H K H X H & N V 22.25 24.81 23.43 19.36
D Đ H K H TN 20.86 23. 43 22. 15 19
0 Đ H Ns o ạ i ngữ 21. 68 23.2 22.79 21.1
Trong đó:
+ Về “Lập dàn ý cho các nội dung học tập” (tiêu chí 1): khác biệt giữa điểm số thích ứng của sinh viên trường đại học K H XH& NV (ĐTB = 22.25) so với sinh viên đại học KHTN (ĐTB = 20.86) là có ý nghĩa (p = 0.03). Có nghĩa là sinh viên đại học K H X H & N V đạt điểm thích ứns tốt hơn sinh viên đại học KHTN về việc lập dàn ý cho các nội duns học tập của bản thân.
+ Về “Thiết lập mối liên hệ giữa nội duns học tập với tri thức đã có” (tiêu chí 2): khác biệt ơiữa điếm số thích ứns của sinh viên trường đại học K H XH& NV (ĐTB = 24.81) so với sinh viên đai hoc KHTN (ĐTB = 23.43) và ĐH NNíĐTB = 23.2) là có ý nshĩa (p= 0.03 và p= 0.009): khác biệt là khòns có ý nshĩa iiiữa trường đại học KHTN và ĐHNN(p>0.05). Có nghĩa sinh viên trưnrns đại học K H X H & N V c ũ n s thường xuyên liên hệ giữa nội duns học tập với nhữns tri thức đã có hơn sinh viên hai trường đại học KHTN và đại hocNN.
4- Về tiêu chí “ôn bài” (tiêu chí 3): khác biệt siữa điểm số thích ứng của sinh viên trường đại học KHXH& NV (ĐTB = 23.43) và sinh viên đại học KHTN (22.15) là có ý nghĩa thống kê (p = 0.01). Có nghĩa sinh viên trường đại học K H X H & N V có mức độ ôn bài thường xuyên hơn sinh viên trườns đại học KHTN.
+ Về tiêu chí “cùng học và giúp đỡ lẫn nhau trong việc học n hóm ” (tiêu chí 10): khác biệt giữa điểm số thích ứng của sinh viên trường ĐHNN(ĐTB = 21.1) với sinh viên đại học KHXH&NV (ĐTB = 19.36) và đại học KHTN (ĐTB = 19) là có ý nghĩa thống kê (p= 0.001; p= 0.005). Có nshĩa sinh viên trường Đ H NN thích ứng tốt hơn (so với sinh viên đại học K H X H & N V và đại học KHTN) trong việc “cùng học và giúp đỡ lẫn nhau trons việc học n hóm ” . Sự khác biệt này là phù hợp với yêu cầu rất đặc trưng của nsành ngoại ngữ. Tuy nhiên, tiêu chí này cũng là một trons những yêu cầu mới của xã hội đối với sinh viên, yêu cầu hướng tới tinh thần làm việc trong sự hợp tác.
So sánh tương quan sự thích ứng của sinh viên xuất thân từ các vùng/ miền khác nhau cũ n s có sự khác biệt đáns kể. Sự khác biệt về điểm số thích ứng siữa sinh viên ở các vùng khác nhau (Hà Nội, nông thôn, thành thị) được thê hiện ở yếu tố 3, yếu tố 5 (p= 0.04; p= 0.014).
+ Tiêu chí 3 (On bài): Khác biệt siữa điếm số thích ứne cua sinh viên sinh sống ớ Hà Nội (ĐTB = 21.51) so VỚI sinh viên sinh sống ở n ô n s thôn (ĐTB 23.04) và thành thị (ĐTB 23.30) là có ý nshĩa thốna kê (p= 0.011; p= 0.005). Có nghĩa sinh viên người Hà Nội ít ôn bài hơn sinh viên ở các vùng n ô n s thôn và thành thị khác.
+ Tiêu chí 5 (Sự cố gắng trong học tập): Khác biệt giữa điếm số thích ứng của sinh viên sinh sốns ớ Hà Nội (ĐTB = 24.12) so VỚI sinh viên nông thôn (ĐTB = 25.70) có ý nghĩa thốns kê (p= 0.01). Có nshĩa sinh viên n ỏ n s thôn thường cồ sắnơ hơn tron" học tập so với sinh viên nsười Hà Nội.
Như vậv. sự thích ứng của sinh viên các trườns đại học khác nhau và sinh viên sinh sôns ờ các vu nu địa lv khác nhau la khõns dỏnti đều tron 2 một sổ tiêu chí. Sự cố 2ắna tron2 học tập và việc ôn bài cua sinh vién Hà Nội đêu thấp
hơn sinh viên ở các nơi khác (Nông thôn, thành thị). So với sinh viên đại học KHTN, sinh viên trường đại học KHXH& NV cũ n s thích ứns tốt hơn trong việc lập dàn ý học tập, thiết lập mối liên hệ giữa các tri thức và ôn bài. Sinh viên trường ĐHNN thì lại thích ứns tốt hơn (so với sinh viên trường đại học KHTN và đại học KH XH& NV ) trong việc cù n s học nhóm.
Tóm lại, trong cả 8 tiêu chí đánh giá về thích ứng trong học tập, kết quả cho thấy nhiều sinh viên tỏ ra thích ứng kém với hoạt độns học tập (theo thang điểm 5 mức độ: kém (yếu), trung bình, khá, giỏi, xuất sác của nhà trường đại học). Việc đưa về cùng thang điếm đánh giá cho phép so sánh kết quả thích ứng với kết quả học tập (thực tế) học kỳ I ở nhà trường của sinh viên nãm thứ nhất. Trong mẫu điều tra của chúnơ tôi, kết quả học lực của sình viên là: 3.3% học lực yếu; 24.4% trung bình; 58.3% khá; 14.0% giỏi (và xuất sắc). Sau đâv là hai biêu đổ biếu diễn mối quan hệ giữa tỷ lệ sinh viên có kết quả học tập kém với tỷ lệ sinh viên được đánh giá là kém thích úng với hoat đ ộ ns học tập (trong 8 tiêu chí đưa ra); aiữa tỷ lê sinh viên có kết quả học tập khá với tý lệ sinh viên được đánh giá là đạt mức độ thích ứns khá với hoạt động học tập.
Biểu đồ 5
Tương quan giữa kết quả hoc tập học kỳ I và thích ứng với học tập a) T uong quan giữa thích ứng khá và kết quà học khá
Thích ứna khá ■ Thích ứns chung ■ Kết quà học khá
b) Tương quan giữa thích ứng kém và kết quả học kém3 5 T —r 35