Về phía tỉnh

Một phần của tài liệu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược - thiết bị y tế hà tĩnh (Trang 91)

- Đề nghị tỉnh cho Công ty tiếp cận, vay nguồn vốn ƣu đãi từ Quỹ Hỗ trợ phát triển của tỉnh và đƣợc hƣởng hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ và một phần kinh phí đào tạo khi thực hiện các dự án đầu tƣ mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh để đảm bảo lộ trình thực hiện GMP.

- Đề nghị tỉnh hỗ trợ một phần kinh phí cho công ty để mở rộng mặt bằng sản xuất ở địa điểm mới thuận lợi cho công ty trong việc thu mua nguyên liệu sản xuất, thuốc thành phẩm và xuất bán thuốc do công ty sản xuất và kinh doanh.

- Đề nghị tỉnh và Sở Y tế có cơ chế, chính sách khuyến khích các cơ sở điều trị trên địa bàn toàn tỉnh sử dụng thuốc do công ty sản xuất có chất lƣợng tƣơng đƣơng với nguồn thuốc nhập ngoại.

- Đề nghị tỉnh quy hoạch phát triển vùng sản xuất nguồn dƣợc liệu, đồng thời có cơ chế chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tƣ vùng sản xuất nguồn dƣợc liệu, tạo điều kiện ổn định nguồn nguyên liệu sản xuất cho công ty, góp phần phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Tăng cƣờng quản lý các hiệu thuốc và chất lƣợng các nguồn thuốc đƣợc bán trên địa bàn.

Kết luận chƣơng 3

Dựa vào chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và nhà nƣớc, bám sát mục tiêu của ngành, căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng trong xu thế hội nhập, trên cơ sở những thuận lợi và khó khăn, chiến lƣợc phát triển của công ty, chƣơng 3 luận văn đã đề ra những giải pháp chủ yếu mang tính hệ thống và khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Dƣợc và Thiết bị Y tế Hà Tĩnh, gồm:

- Giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trƣờng và các mặt hàng sản xuất.

- Khai thác nguồn dƣợc liệu và bài thuốc gia truyền sẵn có của địa phƣơng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm công ty.

- Đầu tƣ đổi mới máy móc, thiết bị.

- Huy động vốn thông qua phát hành thêm cổ phiếu thƣờng mới. - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Ngoài ra, luận văn còn đƣa ra một số kiến nghị đối với Trung ƣơng và đối với địa phƣơng nhằm hoàn thiện các giải pháp trên.

KẾT LUẬN

Vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là mục tiêu cơ bản của các nhà quản lý doanh nghiệp, bởi lẽ đó là điều kiện cần thiết và quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để nâng cao lợi nhuận, mở rộng phát triển, nâng cao vị thế là việc mà tất cả các doanh nghiệp đều phải hƣớng tới.

Là một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh dƣợc phẩm và thiết bị y tế trên địa bàn tỉnh, Công ty cổ phần Dƣợc-Thiết bị Y tế Hà Tĩnh luôn tìm cho mình hƣớng phát triển theo định hƣớng phát triển của ngành dƣợc trên cơ sở phù hợp với thực tế địa phƣơng. Sau 2 năm hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, công ty đã đạt đƣợc những thành quả nhất định góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đời sống của cán bộ, công nhân lao động đƣợc cải thiện và nâng lên một bƣớc. Tuy nhiên, do hoạt động dƣới hình thức công ty cổ phần còn nhiều mới mẻ, nên không thể tránh khỏi những tồn tại nhất định mà Luận văn đã đánh giá thông qua thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Với đề tài “Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Dƣợc - Thiết bị Y tế Hà Tĩnh”, luận văn đã giải quyết đƣợc một số vấn đề cơ bản sau:

- Luận văn đã đánh giá khái quát thực trạng hiệu quả sản xuất kinh danh chung của Công ty cổ phần Dƣợc - Thiết bị Y tế Hà Tĩnh, sau đó phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, trong đó có yếu tố cơ sở vật chất, cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, làm việc và mặt hàng kinh doanh của công ty. Từ đó, chỉ ra đƣợc những kết quả đạt đƣợc, tồn tại và nguyên nhân của những kết quả và tồn tại đó.

- Từ những kết quả nghiên cứu thực tiễn trên, luận văn đã đƣa ra thuận lợi, khó khăn của Công ty trong thời gian tới và đề ra chiến lƣợc phát triển của công ty. Từ đó, luận văn tập trung nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, một số kiến nghị đối với cấp có thẩm quyền ở Trung ƣơng và địa phƣơng nơi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh.

Với những nội dung nghiên cứu trong luận văn, tác giả hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Dƣợc- thiết bị Y tế Hà Tĩnh và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, trình độ lý luận và kinh nghiệm nghiên cứu, vì đây là một vấn đề rộng, phức tạp, vì vậy luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, thầy cô giáo, các đồng nghiệp quan tâm lĩnh vực này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và các đồng chí ở cơ quan thực tập đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.

I. TIẾNG VIỆT

1.Bộ môn Quản trị doanh nghiệp (2001), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê.

2.Bộ môn Quản trị kinh doanh (2002), Trường Đại học Kinh tế quốc dân,

Giáo trình chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất

bản Lao động - Xã hội.

3.Bộ môn Quản trị kinh doanh (2001), Trường Đại học Kinh tế quốc dân,

Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp, Nhà xuất bản Thống kê.

4. Bộ Y tế (2004), Báo cáo tổng kết công tác Dược các năm 2004 – 2006, Hà Nội. 5.Bộ Y tế (2000), 55 năm xây dựng và phát triển ngành Y tế Việt Nam,

trang web của Bộ Y tế http://www.moh.gov.vn

6.Chính phủ (2006), Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết về cơ quan đăng ký kinh doanh và hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và hộ kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.Công ty cổ phần Dược - Thiết bị Y tế Hà Tĩnh (2003-2006), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2003- 2006.

8.Cục Quản lý Dược Việt Nam (2004), Các định hướng Chiến lược phát

triển công nghiệp Dược Việt Nam đến 2010, Hà Nội

9.Cục Quản lý Dược Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển ngành Dược

Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội.

10. Nguyễn Thành Đô, Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. 11. PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (1998), Giáo

trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Giáo dục Hà Nội.

12. PGS.TS Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh

doanh, NXB Thống kê.

13. Nguyễn Minh Hải (2005), Đề tài phân tích hoạt động kinh doanh của

Công ty Dược và Vật tư Y tế Vĩnh Phúc (Giai đoạn 1997 – 2003), Luận

kinh doanh, thị trường và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Dược, Giáo trình sau Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

15. PGS.TS Đàm Văn Huệ, Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp,

NXB Thống kê, Hà Nội.

16. Vũ Quế Hương, Quản lý đổi mới và phát triển sản phẩm mới - NXB Khoa học và Kỹ thuật.

17. Nguyễn Xuân Hùng (2004), Cần xây dựng phương án thích hợp cho chính sách giá thuốc của Việt Nam, Tạp chí Dược học số 01/2004.

18. ThS. Hồ Lê Nghĩa (2004), Đặc điểm kinh tế ngành từ góc nhìn phân tích tài chính doanh nghiệp, Tạp chí Công nghiệp, (Số 13), trang 20. 19. Luật Doanh nghiệp năm 2005.

20. PGS.TS Lê Văn Tâm, TS. Ngô Kim Thanh (2004), Giáo trình Quản trị

doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội.

21. Nguyễn Minh Trí (biên soạn) (2006), Kỹ năng quản trị doanh nghiệp,

NXB Lao động- Xã hội.

22. PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc (chủ biên) (2006), Phân tích tài chính

công ty cổ phần, Nhà xuất bản Tài chính.

23. Lê Hồng Phúc (1999), Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Dược - Thiết bị Y tế Hà Tĩnh, Đề tài

tốt nghiệp Chương trình Cao cấp Lý luận chính trị.

24. Mạnh Linh-Minh Đức-Thu Thủy, Thành công nhờ thương hiệu - sức

mạnh trọng tâm trong cạnh tranh của doanh nghiệp, NXB Văn hóa

Thông tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Nguyễn Xuân Sơn (2003), Một số suy nghĩ về hướng phát triển của

ngành Dược Việt Nam giai đoạn 2002 – 2010, Tạp chí Dược học số

01/2003.

26. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hoá, Hà Nội.

27. PGS.TS. Lê Văn Truyền (2006), Công nghiệp Dược Việt Nam trong

thời kỳ mới: vượt lên và khẳng định, Website của Báo Sức khoẻ và Đời

1. Albert J. Dunlap (2003), Bí quyết vực dậy một doanh nghiệp, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

2. David Begg-Stanley Fischer, Rudiger Dornbush (1992), Kinh tế học,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Keinosuke Ono, Tatsuyuki Negorom, Quản trị chiến lược các doanh

nghiệp sản xuất, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Oliver, Thương trường trong tầm tay-NXB Văn hóa Thông tin.

5. Philip Kotler (1997), Marketing căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Một phần của tài liệu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược - thiết bị y tế hà tĩnh (Trang 91)