Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược - thiết bị y tế hà tĩnh (Trang 56)

2.2.4.1. Tình hình sử dụng lao động

Lao động là một trong những nhân tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm vì nếu sử dụng tốt để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động hợp lý và tận dụng hết khả năng trình độ của con ngƣời thì sẽ tăng đƣợc năng suất lao đọng, giảm chi phí đó là chi phí nhân công.

Số lƣợng lao động trong doanh nghiệp thể hiện về quy mô của quá trình sản xuất , bởi vậy phân tích tình hình sử dụng số lƣợng lao động cần xác định rõ doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm hay lãng phí lao động.

Nhìn chung hàng năm lao động của Công ty tăng không đáng kể, thậm chí không tăng, tuy nhiên doanh thu và lợi nhuận của công ty vẫn tăng đáng kể. Dùng biện pháp so sánh doanh thu và lao động của năm 2006 so với năm 2005:

Số tƣơng đối:

K: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động

DT1: Doanh thu năm 2006. DT0: Doanh thu năm 2005

LĐ1: Lao động năm 2006. LĐ0: Lao động năm 2005.

Số tuyệt đối: LĐ1 x 100% K = LĐ0 x (DT1/DT0) LĐ1 x 100% 327 x 100% K = = = 78,6% LĐ0 x (DT1/DT0) 320 x (96.345/74.068) DT1 96.345 ∆LĐ= (LĐ1-LĐ0) x = (327-320) x = 9 DT0 74.068

Kết quả so sánh trên, có thể thấy năm 2005, công ty đã sử dụng 320 lao động sản xuất kinh doanh để có đƣợc 74.068 triệu đồng doanh thu và với cùng điều kiện kỹ thuật hiện có thì trong năm 2006 muốn đạt đƣợc giá trị tống doanh thu là 96.345 triệu đồng thì công ty cần số lao động là (96.345/74.068) x 320 = 416, nhƣ vậy so với thực tế, công ty đã tiết kiệm đƣợc 9 lao động. Điều này thể hiện công ty chú trọng đến việc nâng cao điều kiện làm việc và sản xuất của lao động, cũng nhƣ lao động của công ty yên tâm với công việc và hăng say lao động, sản xuất. Nếu xu hƣớng này ngày đƣợc tiếp tục phát huy trong những năm tới sẽ tạo đà rất tốt cho sự phát triển của công ty, vì năng suất lao động là một trong những chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh quan trọng.

2.2.4.2. Tình hình sử dụng tài sản cố định

Bảng 2.9: Cơ cấu tài sản cố định

Chỉ tiêu

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Nguyên giá (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Nguyên giá (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Nguyên giá (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Nhà xƣởng 2.040 31,1 4.894 30,6 6.038 34,1 Máy móc thiết bị 3.726 56,6 10.317 64,3 10.797 61,1

Phƣơng tiện vận tải 772 11,7 772 4,8 772 4,4

Dụng cụ quản lý 40 0,6 54 0,3 69 0,4

Tổng nguyên giá 6.578 100 16.037 100 17.676 100

Hao mòn luỹ kế 36% 23% 35%

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của HATIPHARCO năm 2004-2006)

Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nên cơ cấu tài sản cố định của công ty khá phù hợp với yêu cầu phục vụ sản xuất.

Tài sản cố định đƣợc chia làm 4 loại chính là nhà xƣởng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, phƣơng tiện vận tải và dụng cụ quản lý doanh nghiệp,

trong đó chủ đạo là máy móc thiết bị, là công cụ lao động trực tiếp để tạo ra sản phẩm với tổng nguyên giá là 10.767 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 61%.

Do yêu cầu của việc mở rộng quy mô sản xuất để đạt các tiêu chuẩn quy định của ASEAN và WHO về thực hành sản xuất, kiểm nghiệm và bảo quản sản phẩm, nên những năm qua công ty liên tục đầu tƣ thêm máy móc thiết bị và xây dựng nhà xƣởng. Năm 2006, công ty đã đầu tƣ xây dựng thêm nhà hai tầng chi nhánh ở Hà Nội, khu nhà kho GSP, văn phòng làm việc và khu hội trƣờng tại Công ty; mua sắm, lắp đặt trang bị thêm một số máy, thiết bị cho sản xuất nhƣ máy ép vỉ bấm, máy đóng nang tự động công suất 72.000 viên/giờ, máy xát hạt, máy đếm viên, máy gấp toa làm tăng năng lực sản xuất. Tổng nguyên giá TSCĐ năm 2006 tăng 1.639 triệu đồng, tƣơng đƣơng 10,2%

2.2.4.3. Tình hình sử dụng tài sản lưu động

Phân tích tình hình và tốc độ tăng tài sản lƣu động của công ty qua các năm 2004, 2005, 2006.

Qua số liệu tổng hợp từ bảng cân đối kế toán cho thấy năm 2005 tài sản lƣu động của công ty tăng 5.229 triệu đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 26,7% so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 71,7% tổng tài sản. Việc tăng cả về tuyệt đối và tƣơng đối của tài sản lƣu động là do các nguyên nhân sau:

Do lƣợng tiền mặt tăng 504 triệu đồng, tƣơng ứng với 23,5% làm tăng khả năng thanh toán.

Do các khoản phải thu tăng 17,6% tƣơng ứng với mức 1.754 triệu đồng.

Do hàng tồn kho tăng 39%, tƣơng ứng với 2.750 triệu đồng.

Tƣơng tự, tài sản lƣu động của Công ty năm 2006 tăng 4.763 triệu đồng, tƣơng ứng với 19,2% so với 2005, nguyên nhân là do:

Hàng tồn kho tăng 3.142 triệu đồng, tƣơng ứng 32%. Các khoản phải thu tăng 1.366 triệu đồng. TSLĐ khác tăng 514 triệu đồng, tƣơng ứng với

mức tăng 79,9%. Tìm hiểu tình hình tồn kho của công ty đƣợc biết, do dự trữ hàng hoá để bán, hàng gửi bán và nguyên vật liệu thƣờng chiếm tỷ trọng lớn và tăng qua các năm.

Một phần của tài liệu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dược - thiết bị y tế hà tĩnh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)