hoạt động cho vay khách hàng cá nhân nĩi riêng
3.4.1 Đánh giá về hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh:
Bảng 3.18: Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009
Tổng tài sản Triệu đồng 5,078,481 5,221,187 7,032,811
Vốn huy động Triệu đồng 1,434,871 830,336 1,152,438
Dư nợ Triệu đồng 2,324,953 2,245,350 2,269,050
Nợ xấu Triệu đồng 9,067 34,342 11,296
Tổng vốn huy động trên tổng tài sản % 28.25% 15.90% 16.39%
Dư nợ trên tổng tài sản % 45.78% 43.00% 32.26%
Dư nợ trên tổng vốn huy động % 162.03% 270.41% 196.89%
Nợ xấu trên dư nợ cho vay % 0.39% 1.53% 0.50%
+ Vốn huy động trên tổng tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng huy
động vốn của ngân hàng, nĩ cho ta biết số vốn huy động đáp ứng được bao nhiêu phần trăm nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Thơng thường một ngân hàng hoạt động tốt khi tỷ số này đạt mức từ 70% đến 80%. Tại VPBANK chi nhánh TP.HCM tỷ lệ này chỉ ở mức thấp và cĩ dấu hiệu giảm sút qua các năm, riêng năm 2009 giảm chỉ cịn 16.39%. Điều này chứng tỏ khả năng huy động vốn tại chi nhánh là rất kém, nguồn vốn huy động khơng đủ tài trợ cho phần lớn các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
SVTH: Trương Bích Thủy Trang 61
+ Dư nợ trên tổng tài sản: Chỉ tiêu này cho ta biết hoạt động của ngân
hàng cĩ tập trung quá nhiều vào mảng tín dụng hay khơng. Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản của Chi nhánh nhìn chung cĩ xu hướng giảm qua các năm, năm 2009 tỷ lệ này là 32.36%. Điều này cho thấy Chi nhánh đã khá thành cơng trong việc thực hiện mục tiêu đa dạng hĩa hoạt động, tăng dần tỷ lệ doanh thu từ dịch vụ, giảm dần tỷ lệ doanh thu từ hoạt động tín dụng.
+ Dư nợ trên tổng vốn huy động: Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động qua
các năm tại Chi nhánh cĩ chiều hướng tăng cao, năm 2008 đạt 270.41% sau đĩ giảm xuống cịn 196.89% vào năm 2009, con số này cho ta thấy cĩ hiện tượng thiếu hụt vốn khả dụng tại Chi nhánh. Nguyên nhân là do trong giai đoạn khĩ khăn thanh khoản, Chi nhánh đã tăng lãi suất và huy động được một lượng vốn đáng kể, nhưng cuối năm lại khơng cho vay được nhiều. Ngồi ra, Chi nhánh cũng sử dụng vốn huy động để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác.
+ Nợ xấu trên tổng dư nợ: Năm 2009, tỷ lệ nợ xấu chỉ khoản 0.5% trên
tổng dư nợ. Việc tỷ lệ này giảm mạnh sau năm 2008 chứng tỏ tính an tồn trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngày càng được nâng cao, tuy nhiên nĩ cũng thể hiện sự thận trọng trong chính sách tín dụng của Chi nhánh, điều này cĩ thể ảnh hưởng đến mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận.
3.4.2 Đánh giá về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân:
Năm 2009 đã chứng kiến nhiều khĩ khăn đối với hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng. Tổng kết lại sau một năm đầy những biến động khĩ lường, đan xen giữa những thành cơng và thất bại, hoạt động cho vay KHCN tại Chi nhánh cĩ một số nét chính sau:
SVTH: Trương Bích Thủy Trang 62
+ Chi nhánh đã cĩ những chính sách riêng để phát triển hoạt động cho vay KHCN trong ngắn hạn lẫn dài hạn, cĩ những ứng biến linh hoạt trong điều kiện hiện tại.
+ Với sự nổ lực tìm kiếm khách hàng cùng nhiều ưu tiên, ưu đãi đối với các KHCN, số lượng KHCN biết đến, tin tưởng và thiết lập mối quan hệ tín dụng với Chi nhánh ngày một tăng.
+ Những khĩ khăn chung của nền kinh tế đã tác động đến nhu cầu vay và khả năng trả nợ của một số KHCN.
+ Đa số các KHCN vay vốn tại Chi nhánh đều cĩ khả năng phản ứng nhanh với tình hình, nên hầu hết đều cĩ thể trụ lại trong cơn bão kinh tế vừa qua, gĩp phần giúp tỷ lệ nợ xấu được giữ ở mức rất thấp.
+ Hiệu quả của hoạt động tín dụng phục vụ KHCN được thể hiện qua một số chỉ tiêu định lượng sau:
Bảng 3.19 : Đánh giá về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008 2009
Dư nợ của KHCN Triệu đồng 1,542,141 1,439,494 1,532,743
Tổng dư nợ của Chi nhánh Triệu đồng 2,324,953 2,245,350 2,269,050
Nợ xấu của KHCN Triệu đồng 4,010 13,099 3,219
Tổng nợ xấu của Chi nhánh Triệu đồng 9,017 34,342 11,296
Dư nợ KHCN/ Tổng dư nợ % 66.33% 64.11% 67.55%
Nợ xấu KHCN/ Tổng dư nợ của KHCN % 0.26% 0.91% 0.21%
Nơ xấu KHCN/ Tổng dư nợ của Chi nhánh % 0.17% 0.58% 0.14%
SVTH: Trương Bích Thủy Trang 63
Dư nợ của các KHCN trong năm 2009õ tăng đáng kể. Tỷ trọng dư nợ của KHCN so với tổng dư nợ của Chi nhánh tăng từ 64.11% lên đến 67.55% . Vượt khá xa so với mục tiêu tăng dư nợ đối với KHCN lên 65% tổng dư nợ vào năm 2010 của hệ thống VPBANK.
Sự kiểm sốt chặt chẽ chất lượng của các khoản vay đã khiến nợ xấu của các KHCN tại Chi nhánh năm 2009 đang được giữ ở mức thấp. Tỷ lệ nợ xấu của KHCN trên tổng nợ xấu của Chi nhánh là 28.5% cho thấy tồn bộ nợ xấu của Chi nhánh năm 2009 chủ yếu thuộc về phía các doanh nghiệp.
Tỷ lệ nợ xấu KHCN trên tổng dư nợ của KHCN và tỷ lệ nợ xấu của KHCN trên tổng dư nợ của Chi nhánh lần lượt là 0.21% và 0.14%, giảm đáng kể so với năm trước chứng tỏ chất lượng các khoản vay của KHCN năm 2009 đã được cải thiện rất tốt.
3.5 Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại VPBANK – Chi nhánh Sài Gịn: nhân tại VPBANK – Chi nhánh Sài Gịn:
3.5.1 Những tồn tại
So với các Chi nhánh Ngân hàng khác thì VPBANK Chi nhánh Sài Gịn cĩ một số thuận lợi trong việc phát triển hoạt động cho vay KHCN như: Chính sách linh hoạt đối với KHCN của hệ thống VPBANK; uy tín cao của Chi nhánh; cĩ chiến lược phát triển và mục tiêu rõ ràng; trình độ chuyên mơn của nhân viên tín dụng cao; khả năng quản trị rủi ro ngày càng được cải thiện v..v..
Bên cạnh những thuận lợi đĩ, Chi nhánh vẫn cịn một số mặt tồn tại như:
Về thị phần và tỷ lệ cho vay KHCN: Mặc dù số lượng KHCN biết đến
và thiết lập mối quan hệ tín dụng với Chi nhánh ngày một tăng nhưng so với số lượng KHCN tại thành phố Hồ Chí Minh thì quá nhỏ đến năm 2010 địi hỏi Chi
SVTH: Trương Bích Thủy Trang 64
nhánh cần phải nổ lực rất nhiều và phải cĩ chính sách phù hợp trong cơng tác phát triển tín dụng KHCN.
Về mạng lưới các Phịng giao dịch: Mạng lưới 11 Phịng giao dịch của
Chi nhánh được đặt ở những Quận cĩ dân cư đơng đúc, số lượng KHCN tại địa bàn của các Phịng giao dịch và các vùng lân cận tương đối nhiều. Tuy nhiên hầu hết các Phịng giao dịch chỉ thực hiện tốt các chức năng cơ bản của mình, khơng cĩ nhiều sự đột biến, sáng tạo trong việc hỗ trợ Chi nhánh nâng cao hình ảnh, uy tín, thu thập được những thơng tin cần thiết nhằm phục vụ chiến lược mở rộng cho vay đối với các KHCN trên địa bàn. Về phía Chi nhánh thì Chi nhánh vẫn chưa cĩ phương hướng cụ thể để cĩ thể tận dụng và phát huy triệt để tầm hoạt động của các Phịng giao dịch.
Về mặt quảng cáo tiếp thị: Cơng tác quảng cáo tiếp thị các sản phẩm –
dịch vụ dành cho KHCN tại Chi nhánh nĩi riêng và VPBANK nĩi chung vẫn chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức. Hiện tại VPBANK chỉ chú trọng nhiều về mặt chính sách ưu đãi đối với KHCN như giảm lãi suất, phí giao dịch v..v.. và trơng chờ vào chính sách đĩ sẽ thu hút được các KHCN. Trong khi những NHTMCP khác như Sacombank, Á Châu, Techcombank,… lại vừa đưa ra chính sách ưu đãi vừa tăng cường các hoạt động tìm kiếm khách hàng. Thực chất, đối với vấn đề tiếp cận vốn vay của KHCN trên địa bàn TP.HCM, điểm mấu chốt khơng hồn tồn nằm ở chỗ lãi suất hay phí giao dịch thấp. Nguyên nhân là do một số KHCN khơng biết cách tiếp cận vốn vay, bằng lịng với mức thu nhập hiện tại, e ngại tiếp xúc với ngân hàng, khơng muốn vay nợ và những nguyên nhân khác … Điều này cho thấy để phát triển tín dụng KHCN trên địa bàn TP.HCM thì cơng tác tuyên truyền mới là cái quan trọng nhất, khách hàng cĩ tư tưởng khơng muốn vay nợ thì phải làm sao để thay đổi cho được tư tưởng
SVTH: Trương Bích Thủy Trang 65
đĩ, họ bằng lịng với mức sống hiện tại thì phải tuyên truyền như thế nào để họ khơng cịn bằng lịng với mức sống hiện tại nữa, họ khơng biết cách tiếp cận vốn ngân hàng thì ngân hàng phải chủ động tiếp cận với họ v..v..
Chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ: Mặc dù VPBANK đã đầu tư khá
lớn và cĩ được một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tương đối tốt. Tuy nhiên, thực tế thì cơng tác chấm điểm khách hàng trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ vẫn cịn nhiều bất cập. Trong hệ thống các tiêu chí chấm điểm phi tài chính vẫn cịn nhiều mục như: Trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, nghề nghiệp, tuổi tác …v..v.. chưa phản ánh chính xác được năng lực quản lý, kinh doanh của các cá nhân và cịn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của cán bộ chấm điểm, khơng cĩ chuẩn mực rõ ràng.
Cơng tác phân tích tình hình tài chính cá nhân: Đa số các khách hàng
cá nhân khi vay vốn tại Chi nhánh chỉ được cán bộ tín dụng xem xét dưới gốc độ đơn lẽ. Các yếu tố về tài sản, tình hình trả nợ, trả lãi, v..v.. chỉ được đánh giá dựa trên việc so sánh mang tính chất sơ sài, dựa vào cảm tính là chính, chưa cĩ căn cứ thuyết phục. Do đĩ, đơi khi sẽ thiếu chính xác, ảnh hưởng đến quyết định cho vay.
Đề xuất cho vay: Trong khâu lập tờ trình và đề xuất tín dụng, cán bộ
tín dụng đơi khi quyết định dựa trên cảm giác, trực giác rồi áp ý kiến chủ quan vào khâu phân tích, lập báo cáo đề xuất do đĩ tính khách quan của một số báo cáo đề xuất tín dụng chưa cao, cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Chất lượng thơng tin sử dụng cho việc thẩm định: Hiện nay, hai nguồn
thơng tin quan trọng nhất phục vụ cho việc đánh giá khách hàng là nguồn thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà Nước (CIC) và nguồn thơng tin mà cán bộ tín dụng thu thập được. Tuy nhiên trong một số trường hợp,
SVTH: Trương Bích Thủy Trang 66
các thơng tin từ CIC lại khơng đầy đủ và thiếu chính xác, cịn nguồn thơng tin mà cán bộ tín dụng cĩ được về khách hàng cá nhân chỉ mang tính chất một chiều thơng qua nội dung kê khai của khách hàng, một số thơng tin quan trọng vẫn chưa được xác minh một cách kỹ lưỡng.
Một vấn đề nan giải khác là một số cá nhân vay vốn để hợp tác hoặc
bổ sung vốn kinh doanh thì trong bộ hồ sơ khách hàng cung cấp cho cán bộ tín dụng cĩ các báo cáo tài chính đều khơng được kiểm tốn, điều này khiến cán bộ tín dụng rất khĩ xác định được tính chính xác của BCTC. Thơng thường việc kiểm chứng chỉ dựa vào các hợp đồng kinh tế, hĩa đơn mua bán hàng và báo cáo thuế GTGT hàng tháng. Tuy nhiên, các KHCN mua bán khơng phải lúc nào cũng cĩ hĩa đơn, chứng từ rõ ràng, đối với những khoản mua bán như thế thì rất khĩ kiểm sốt . Các tồn tại khác: Về mặt tổ chức:
- Hiện tại tại VPBANK Chi nhánh Sài Gịn cĩ một bộ phận riêng, chuyên phụ trách cơng tác tín dụng đối với các KHCN đĩ là phịng phục vụ khách hàng cá nhân, đây là một điểm sáng trong chiến lược phát triển tín dụng dành cho đối tượng này. Tuy nhiên, việc gộp cơng tác tín dụng chung vào cơng tác quan hệ khách hàng, nghiên cứu sản phẩm, đề xuất chính sách phát triển sản phẩm, tiếp thị và tìm kiếm khách hàng thì lại là một vấn đề mà cĩ lẽ Chi nhánh nĩi riêng và hệ thống VPBANK nĩi chung cần phải xem xét lại. Dư nợ tín dụng dành cho KHCN năm 2009 của Chi nhánh là 1,532,743 triệu đồng, tổng số cán bộ phục vụ cho việc cấp tín dụng đối với KHCN tại chi nhánh là 12 người, tính trung bình mỗi người quản lý 127,739 triệu đồng dư nợ và duy trì, nuơi dưỡng mối quan hệ với các khách hàng cá nhân của mình. Cán bộ tín dụng lại là người trực tiếp làm
SVTH: Trương Bích Thủy Trang 67
hầu như tồn bộ các bước trong quy trình tín dụng như: tiếp xúc, tiếp nhận nhu cầu vay, thẩm định năng lực pháp lý v..v.. Do đĩ khối lượng cơng việc phải giải quyết của một cán bộ tín dụng là rất lớn. Việc cố gắng phân tích và quản lý các khoản nợ sao cho khơng xảy ra tình trạng nợ xấu là một điều khơng đơn giản và phải mất nhiều thời gian, thậm chí áp lực cơng việc đơi khi buộc cán bộ tín dụng phải bỏ qua một số bước trong quy trình thẩm định nên việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, tìm kiếm khách hàng nếu gộp luơn vào cơng tác tín dụng thì khĩ cĩ thể đạt được hiệu quả cao. Cán bộ tín dụng vẫn chỉ tập trung phân tích tín dụng là chính, khơng cĩ thời gian để thực hiện nhiệm vụ mới mà CN giao.
- Mơ hình phân tích tín dụng tập trung tại Chi nhánh cũng đã trở nên khơng cịn phù hợp trong tình hình hiện tại.
Về mặt nhân sự:
- Mức lương hiện tại của cán bộ tín dụng tại VPBANK – CN Sài Gịn cịn khá thấp so với các NHTMCP. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt của ngành như hiện nay việc chính sách tuyển dụng và đãi ngộ nhân viên như VPBANK cĩ thể sẽ khiến nhiều người cĩ trình độ rời khỏi Chi nhánh để tìm một nơi mà tại đĩ năng lực của họ được xem xét và đánh giá một cách cơng bằng hơn.
- Cán bộ tín dụng thường xuyên cĩ sự luân chuyển, thay đổi. Khối lượng cơng việc lớn và ngày một tăng trong khi cán bộ mới vẫn chưa cĩ thời gian thích nghi và hồn thiện các kỹ năng nghiệp vụ, điều này khiến hiệu quả hoạt động cho vay tại Chi nhánh đi theo đồ thị hình sin, cứ sau một khoảng thời gian tăng trưởng mạnh thì lại cĩ một khoản thời gian ngắn sụt giảm, rồi lại tăng trở lại.
SVTH: Trương Bích Thủy Trang 68
- Nội bộ của Chi nhánh chưa cĩ sự đồn kết cao, trong quá trình cơng tác cịn nhiều mâu thuẫn giữa các phịng, các bộ phận, gây cản trở tiến độ và chất lượng cơng việc.
- Cơng tác đào tạo cán bộ tín dụng tại CN vẫn chưa được hồn thiện, hiện tại, định kỳ CN đều mời chuyên gia về giảng dạy, trao dồi các kỹ năng nghiệp vụ cần thiết cho cán bộ tín dụng, tuy nhiên việc tham dự những khĩa đào tạo như thế là khơng bắt buộc, cán bộ tín dụng được quyền tự chọn những vấn đề nào mình thích và quan tâm để học. Chính vì sự khơng bắt buộc đĩ dẫn đến hiệu quả của các khĩa đào tạo khơng cao, và thơng thường đa số cán bộ tín dụng đều bỏ qua lớp “ Đạo đức nghề nghiệp”, trong khi vấn đề đạo đức nghề nghiệp luơn được đặt lên hàng đầu trong cơng tác tín dụng và cần thường xuyên được trau dồi.