So sánh với các ngân hàng trên cùng địa bàn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn (Trang 49)

Bảng 3.5: Bảng so sánh các sản phẩm tín dụng cá nhân giữa các ngân hàng

VPBANK SACOMBANK TECHCOMBANK

Sản phẩm cho vay hỗ trợ

du học sinh

Sản phẩm cho vay mua

nhà, xây dựng, sửa chữa nhà

Sản phẩm cho vay mua ơ

tơ đối với khách hàng cá nhân - Sản phẩm ơ tơ cá nhân kinh doanh

- Sản phẩm ơ tơ cá nhân thành

đạt

Sản phẩm cho vay cầm cố

chứng khốn

Sản phẩm cho vay kinh

doanh vàng

Sản phẩm cho vay tín chấp

đối với Cán bộ nhân viên

Cho vay du học

Cho vay xây dựng, sữa chữa nhà,

Cho vay liên kết mua nhà sứa chữa nhà

Cho vay mua xe ơ tơ, Cho vay liên

kết mua xe ơ tơ

Cho vay chứng khốn – CK300,

Cho vay mua chứng khốn, Cho vay cầm cố chứng từ cĩ giá, vàng, ngoại tệ

Cho vay vàng nguyên liệu

Cho vay liên kết chuyển nhượng

BĐS, Cho vay chuyển nhượng BĐS, Cho vay lãi cấn trừ BĐS

Cho vay hỗ trợ tiêu dùng, Cho vay

phục vụ đời sống, Cho vay tiểu thương chợ, Cho vay nơng nghiệp, Sản phẩm “Bảo tín tiêu dùng”, Cho vay sản xuất kinh doanh, Cho vay trả

Cho vay “Du học tại

chỗ”, Cho vay “Du học nước ngồi”, Cho vay học phí

Chương trình “Nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mới”

Chương trình “Ơ tơ

xịn”

Cho vay ứng trước tài

khoản cá nhân FASTADVANCE. Mua trả gĩp với Techcombank Vay nhanh bằng cầm cố chứng từ cĩ giá và vàng

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 40

gĩp sinh hoạt tiêu dùng, Cho vay An cư – An cư lạc nghiệp, Cho vay phố chợ, Cho vay hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, Cho vay tiêu dùng hỗ trợ vốn kịp thời

Cho vay chứng minh năng lực tài

chính, Cho vay thấu chi tài khoản thanh tốn cá nhân – tín chấp, Cho vay cán bộ cơng nhân viên

Nguồn : Thơng tin tổng hợp từ trang web của các ngân hàng

So sánh: - Về sản phẩm:

VPBANK: hầu như các sản phẩm tín dụng của ngân hàng đều mang tính truyền thống, chưa thể hiện đặc trưng riêng biệt của ngân hàng mình, chưa cĩ bước tiến đột phá mới để tạo sự mới mẻ, độc đáo nhằm thu hút khách hàng.

Các ngân hàng khác: ngồi các sản phẩm truyền thống sẵn cĩ, các ngân hàng đã chú trọng phát triển thêm nhiều sản phẩm mới hết sức ấn tượng bổ sung vào tập danh mục các sản phẩm tín dụng của ngân hàng mình, tạo được nét riêng, nét độc đáo cho sản phẩm của mình, đáp ứng được nhiều hơn các nhu cầu đa dạng của khách hàng đến vay vốn.

- Về lãi suất:

VPBANK: áp dụng lãi suất tương đối thấp hơn so với các ngân hàng khác, lãi suất hiện tại chỉ vào khoảng 15%/năm đối với khách hàng vay mới tại chi nhánh, đây là chiến lược của chi nhánh nhằm thu hút khách hàng mới bằng

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 41

cách cạnh tranh lãi suất với các ngân hàng khác, khách hàng đi vay thường cĩ tâm lý thích lãi suất vay thấp, cho nên đây là điều kiện thuận lợi cho nên chi nhánh nên biết tận dụng và phát huy ưu điểm của mình.

Các ngân hàng khác: áp dụng mức lãi suất cao hơn so với VPBANK:

+ SACOMBANK lãi suất khoảng 16% - 17%/năm. + TECOMBANK thì lãi suất khoảng 18% - 20%/năm. - Về đối tượng cho vay:

VPBANK: đối tượng vay vốn tại ngân hàng chủ yếu là cá nhân cĩ thu

nhập trung bình, tương đối cao và ổn định.

Các ngân hàng khác:

+ SACOMBANK: chủ yếu đối tượng hướng đến là các khách hàng cĩ thu nhập ổn định, cĩ mục đích sử dụng vốn hợp lý, đáp ứng quy định chung của ngân hàng.

+ TECOMBANK: đối tượng hướng đến là khách hàng cĩ thu nhập cao, thu nhập thuần sau khi trừ chi phí đảm bảo đủ trả được nợ cho ngân hàng, thơng thường phải khoảng từ 10 triệu đồng trở lên thì khách hàng mới cĩ thể vay vốn được tại Tecombank.

- Về phương thức trả nợ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VPBANK: tuy ngân hàng áp dụng phương thức trả nợ thỏa thuận giữa

khách hàng và ngân hàng nhưng trên thực tế thì thường chi nhánh áp dụng phương thức trả lãi định kỳ hàng tháng và trả nợ gốc một lần vào cuối kỳ.

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 42

+ SACOMBANK: áp dụng phương thức trả lãi theo dư nợ giảm dần, trả vốn theo phân kỳ cố định; vốn lãi gĩp đều hàng tháng.

+ TECOMBANK: áp dụng phương thức trả nợ gốc hàng tháng, trả lãi định kỳ hàng quý, 6 tháng 1 lần.

- Về dịch vụ cộng thêm:

VPBANK: khách hàng đến vay vốn tại chi nhánh đều được mở tài khoản miễn phí tại ngân hàng, dịch vụ tư vấn miễn phí cho khách hàng.

Các ngân hàng khác:

+ SACOMBANK: áp dụng các dịch vụ cộng thêm khi khách hàng sử dụng sản phẩmm tín dụng của ngân hàng như: tư vấn miễn phí; miễn phí dịch vụ Phonebanking, E-Sacombank; miễn phí bảo hiểm tiền vay - Phước An Tín…

+ TECOMBANK: áp dụng dịch vụ cơng nghệ hiện đại, tiện lợi bậc nhất, khách hàng được mở thẻ giao dịch trực tuyến, mọi thứ đều được giải quyết bằng online, được mua vé máy bay, được giao dịch qua mạng của Tecombank và qua điện thoại… Nhận xét và đánh giá:

Các sản phẩm chủ yếu của VPBANK chi nhánh Sài Gịn là những sản phẩm tín dụng nhằm phục vụ hầu hết các nhu cầu tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, bổ sung vốn lưu động, v.v… của khách hàng cá nhân khi cĩ yêu cầu vay vốn tại chi nhánh. Tuy nhiên, các sản phẩm tín dụng triển khai tại chi nhánh chưa cĩ nhiều đặc trưng riêng biệt, nổi bật nào để cĩ thể thu hút đơng đảo khách hàng cá nhân, gĩp phần tăng thêm thị phần cho VPBANK chi nhánh Sài Gịn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình kinh tế đang từng bước phục hồi sau khủng hoảng như hiện nay.

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 43

So sánh các sản phẩm hiện cĩ tại chi nhánh với các sản phẩm cho vay

tại các ngân hàng khác, chúng ta cĩ thể thấy các sản phẩm của chi nhánh chỉ là các sản phẩm mang tính truyền thống, đã được nhiều ngân hàng triển khai đưa vào kinh doanh từ rất lâu với nhiều hình thức hấp dẫn, phong phú và mới mẻ hơn. Mặc dù, VPBANK cĩ triển khai một số sản phẩm mới mà các ngân hàng khác chưa cĩ như “Cho vay kinh doanh vàng” đưa vào phục vụ khách hàng nhưng hiệu quả do sản phẩm mới mang lại khơng nhiều, số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm này phần nhiều cịn hạn chế do ngân hàng chưa hoạch định cụ thể hướng phát triển cho từng sản phẩm của mình, chưa quảng bá sản phẩm mới một cách rộng rãi để thu hút khách hàng. Hiện nay, một số các NHTMCP đã tung ra thị trường một số sản phẩm tuy khơng mới về hình thức như sản phẩm cho vay mua nhà “Gia đình trẻ” hay sản phẩm cho vay mua ơ tơ xịn” của Techcombank, v.v… nhưng kết hợp thêm các hoạt động quảng cáo giới thiệu, cùng nhiều hình thức khuyến mãi hấp dẫn nên các sản phẩm này cũng được khách hàng biết đến nhiều hơn và sử dụng một cách rộng rãi hơn.

Sản phẩm cho vay tín chấp tại VPBANK chi nhánh Sài Gịn đã được đưa vào áp dụng nhưng hầu như ngân hàng vẫn chưa triển khai phổ biến sản phẩm này ra bên ngồi, hầu hết sản phẩm vay tín chấp này chỉ được thơng báo rộng rãi cho cán bộ nhân viên của VPBANK, chi nhánh đã bỏ qua một thị phần hấp dẫn từ nhĩm khách hàng bên ngồi ngân hàng. Đây cũng là một khuyết điểm lớn của VPBANK chi nhánh Sài Gịn cần cĩ kế hoạch điều chỉnh và khắc phục khuyết điểm này trong tương lai. Mặt khác, chính vì nguyên nhân này, VPBANK chi nhánh Sài Gịn đã tạo điều kiện cho các ngân hàng khác cĩ cơ hội được phát triển thị phần cho vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân bằng hàng loạt các sản phẩm đa đạng, phục vụ mọi nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của khách hàng cá nhân như sản phẩm cho vay “thấu chi tài khoản thanh tốn cá nhân” và

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 44

độc đáo nhất là sản phẩm “ Bảo tín tiêu dùng” của ngân hàng Sacombank, v.v… Cần đề ra giải pháp cụ thể để phát triển sản phẩm cho vay tín chấp trong thời gian sắp đến nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng đến với ngân hàng, gĩp phần làm tăng thị phần cho vay KHCN trong tương lai.

Ngồi ra, các sản phẩm tín dụng tại VPBANK chi nhánh Sài Gịn vẫn

cịn khá ít ỏi, khá cứng ngắt, khơng cĩ sự linh hoạt, khách hàng khơng cĩ nhiều sự lựa chọn đối với các sản phẩm để phù hợp với nhu cầu của mình, ví dụ như: khách hàng muốn vay vốn để mua chứng khốn nhưng ngân hàng khơng thể đáp ứng và khơng chấp thuận mục đích vay này của khách hàng; do đĩ, ngân hàng đã bỏ qua nhu cầu vay của khách hàng đĩ trong khi đĩ các ngân hàng khác đã cĩ triển khai sản phẩm “cho vay mua chứng khốn” và khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng đĩ xin vay coi như VPBANK đã tự làm mất đi khách hàng tiềm năng vì sự cứng ngắt trong khâu phát triển sản phẩm tín dụng của mình.

Nhìn chung, VPBANK chi nhánh Sài Gịn vẫn chưa đầu tư mạnh mẽ trong khâu phát triển các sản phẩm tín dụng của mình, cần hồn thiện danh mục các sản phẩm tín dụng đồng thời đề ra được giải pháp đa dạng hĩa sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng nhưng phải dựa trên điều kiện khách hàng cĩ cần hay khơng? Nhưng trước hết phải nghiên cứu và thăm dị nhu cầu của khách hàng, sản phẩm đa dạng nhưng phải tiện lợi, đáp ứng được dịch vụ khách hàng cần. Hiện tại, danh mục các sản phẩm tín dụng tại chi nhánh cịn rất nhiều khuyết điểm cần được khắc phục trong thời gian sắp đến, chi nhánh cần chú trọng hơn nữa vào cơng tác hồn thiện kết hợp đa dạng hĩa sản phẩm nhằm phát triển thêm nhiều khách hàng mới và duy trì số lượng khách hàng quen thuộc đến với ngân hàng. Điều này gĩp phần tạo thêm niềm tin, uy tín, phát triển thương hiệu của ngân hàng đến với khách hàng cá nhân, tạo thế mạnh cạnh tranh cùng với các NHTMCP khác trên cùng địa bàn.

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 45

3.3 Thực trạng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Chi nhánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1 Doanh số cho vay

Bảng 3.6 : Doanh số cho vay đối với KHCN (Đvt: Triệu đồng)

Nguồn: Phịng PVKHCN – VPBANK Chi nhánh Sài Gịn

Biểu đồ 3.5 : Doanh số cho vay đối với KHCN

Doanh số cho vay đối với KHCN của Chi nhánh giảm vào năm 2008 nhưng tăng trưởng mạnh vào năm 2009, tốc độ tăng doanh số là 75.71%, tăng gấp 2 lần so với năm trước. Tốc độ tăng doanh số cho vay đối với KHCN cịn cao hơn cả tốc độ tăng trưởng của tồn chi nhánh.

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008

2007 2008 2009

+/- % +/- %

Doanh số cho

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 46 3.3.2 Dư nợ cho vay

Bảng 3.7 : Tổng dư nợ của KHCN (Đvt: Triệu đồng)

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008

2007 2008 2009

+/- % +/- %

Tổng dư nợ 1,542,141 1,439,494 1,532,743 -102,647 -6.66 93,249 6.48

Nguồn: Phịng PVKHCN – VPBANK chi nhánh Sài Gịn

Biểu đồ 3.6 : Dư nợ cho vay KHCN

Gần giống như xu hướng biến động của doanh số cho vay, dư nợ đối với KHCN tại Chi nhánh năm 2009 tăng trưởng tương đối tốt so với năm 2008. Thế nhưng, dư nợ của năm 2008 lại bị sụt giảm đến 6.66% so với năm 2007. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là vấn đề về lãi suất, nếu xét lại tồn bộ diễn biến trong năm 2008 ta cĩ thể thấy, thực chất việc lãi suất cao chỉ tác động đến quyết định vay vốn của KHCN trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 9. Bước qua tháng 10, mặc dù lãi suất cho vay đã giảm mạnh tuy nhiên dư nợ của KHCN tại Chi nhánh vẫn tăng trưởng chậm. Ở giai đoạn này

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 47

vấn đề khơng cịn nằm ở chỗ lãi suất nữa, mà vấn đềø chính là niềm tin giữa Chi nhánh và các khách hàng của mình. Sau những tháng hoạt động kinh doanh khĩ khăn, cuối năm 2008 là thời điểm mà các KHCN bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, doanh thu và lợi nhuận của một số khách hàng vay vốn tại Chi nhánh sụt giảm khiến độ rủi ro khi cho nhĩm khách hàng này vay tăng cao. Tuy là một ngân hàng ngồi quốc doanh nhưng ngân hàng vẫn xem phương châm an tồn là trên hết nên VPBANK Chi nhánh Sài Gịn đã hạn chế cấp tín dụng cho một vài KHCN cĩ năng lực tài chính suy yếu.

Nhìn chung, tình hình cấp tín dụng cho KHCN tại VPBANK Chi nhánh TP.HCM năm 2009 cĩ xu hướng tăng trở lại chiếm 6.48% so với năm 2008, đây là dấu hiệu tốt và rất khả quan cho hoạt động tín dụng của chi nhánh trong tình hình kinh tế dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng của thế giới.

3.3.2.1 Dư nợ phân theo danh mục sản phẩm

Bảng 3.8: Dư nợ phân theo danh mục sản phẩm (Đvt: Triệu đồng)

So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008

2007 2008 2009

+/- % +/- %

Tổng dư nợ 1,542,141 1,439,494 1,532,743 -102,647 -6.66 93,249 6.48

Cho vay mua nhà, xây dựng,

sữa chữa nhà 986,970 978,856 858,336 -8,114 -0.82 -120,520 -12.31

Cho vay cầm cố chứng khốn 277,585 230,319 367,858 -47,266 -17.03 137,539 59.72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vay mua ơtơ khách hàng

cá nhân 138,793 100,765 122,619 -38,028 -27.40 21,854 21.69

Cho vay hỗ trợ du học sinh 30,843 71,975 107,292 41,132 133.36 35,317 49.07

Cho vay Cán bộ nhân viên 77,107 43,185 61,310 -33,922 -43.99 18,125 41.97

Cho vay kinh doanh vàng 30,843 14,395 15,327 -16,448 -53.33 932 6.48

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 48

Bảng 3.9 :Tỷ trọng dư nợ phân theo danh mục sản phẩm

2007 2008 2009

Tổng dư nợ 100% 100% 100%

Cho vay mua nhà, xây dựng, sữa chữa nhà 64% 68% 56%

Cho vay cầm cố chứng khốn 18% 16% 24%

Cho vay mua ơ tơ khách hàng cá nhân 9% 7% 8%

Cho vay hỗ trợ du học 2% 5% 7%

Cho vay đối với Cán bộ nhân viên 5% 3% 4%

Cho vay kinh doanh vàng 2% 1% 1%

Biểu đồ 3.7 : Dư nợ phân theo danh mục sản phẩm

Trong cơ cấu dư nợ phân theo danh mục sản phẩm, tỷ trọng của sản phẩm cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà qua các năm luơn chiếm tỷ trọng lớn nhất và đang được điều chỉnh giảm trong các năm tiếp theo. Năm 2009, sản phẩm này chỉ chiếm khoảng 56% tổng số dư nợ của KHCN giảm đến 12% so với

SVTH: Trương Bích Thủy Trang 49

năm 2008. Đây là sản phẩm chủ đạo giúp mang lại hầu hết doanh thu và lợi nhuận từ phía hoạt động cho vay KHCN tại chi nhánh Sài Gịn.

Tiếp đến là sản phẩm cho vay cầm cố chứng khốn cũng chiếm tỷ trọng tương đối nhiều, năm 2009 chiếm 24% trong tổng dư nợ, tăng 59.72% so với năm 2008 , tuy cĩ giảm trong năm 2008 nhưng chỉ khoảng 17.03%, điều này cũng dễ hiểu trong khi thị trường chứng khốn xuống dốc trầm trọng vào năm 2008 do ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thì các ngân hàng ngần ngại cho vay cầm cố chứng khốn dùng làm tài sản thế chấp vì nĩ chứa đựng rủi ro cao, khả năng khơng thu được nợ tăng cao, cho nên ngân hàng thận trọng trong việc cho vay cầm cố chứng khĩan, đến 2009, thị trường chứng khốn dần ổn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam Chi nhánh Sài Gòn (Trang 49)